Tính độ dài đường trung tuyến
Cho tam giác ABC, có cạnh BC=a, AC=b, AB =c. Gọi ma , mb , mc lần lượt là độ dài trung tuyến từ đỉnh A, B, C của tam giác. Hãy tính ma , mb , mc theo a, b, c.
Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a và H là trung điểm BC. Tính A H → . C A →
A. 3 a 2 4
B. - 3 a 2 4
C. 3 a 2 2
D. - 3 a 2 2
Cho tam giác ABC, A(4;0) B(2;-4) C(0;-2). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. GỌi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh tam giác ABC, tam giác MNP có cùng trọng tâm
Bài 6. Trong mpOxy, cho A(−2;6), B(1;2) , C(9;8). a) Chứng minh tam giác ABC vuông. b) Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABI. c) Tìm tọa độ điểm E đối xứng với I qua cạnh BC.
Cho tam giác ABC, gọi M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Số vectơ bằng vectơ M N → có điểm đầu và điểm cuối trùng với một trong các điểm A, B, C, M, N, P bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 6
Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC. Tính A B ' → + C ' B →
A. AA’
B. BB’
C. CC’
D. AA’ + BB’ + CC’
Cho tam giác ABC đều cạnh a ; H là trung điểm của BC. Tính C A → − H C → .
A. C A → − H C → = a 2 .
B. C A → − H C → = 3 a 2 .
C. C A → − H C → = 2 3 a 3 .
D. C A → − H C → = a 7 2 .
Cho tam giác ABC đều cạnh a, H là trung điểm của BC. Tính C A → - H C →
A.
B.
C.
D.
Cho tam giác ABC đều cạnh a; H là trung điểm của BC. Tính C A → − H C → .
A. C A → − H C → = a 2 .
B. C A → − H C → = 3 a 2 .
C. C A → − H C → = 2 3 a 3 .
D. C A → − H C → = a 7 2 .