Cho ΔABC cân tại A,I là giao điểm của hai đường phân giác trong.Biết IB=3;IA=\(3\sqrt{6}\).Độ dài cạnh AB là
A.\(5\sqrt{3}\) B.\(\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\) C.\(3\sqrt{19}\) D.3\(\sqrt{10}\)
Cho tam giác ABC cân tại A,gọi I là giao điểm của các đường phân giác. Biết IA=2√5,IB=3cm.Tính độ dài AB
Cho ΔABC cân tại A.I là giao điểm của hai đường phân giác trong.Biết IB=3;IA=\(3\sqrt{6}\).Độ dài cạnh AB là
A.5\(5\sqrt{3}\) B.\(3\sqrt{19}\) C.\(3\sqrt{10}\) D.\(\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
Tam giác ABC cân tại A, gọi I là giao điểm các đường phân giác. Biết IA= \(2\sqrt{5}\)cm, IB= 3cm. Tính độ dài AB
cho tam giác abc cân tại A, i là giao 3 đường phân giác biết IA =\(2\sqrt{5}\)cm, IB = 3 cm. tính AB
Cho \(Δ ABC\) cân tại A. Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác.Biết \(IA= 2\sqrt{5}cm\) ,\(IB= 3cm\) .Tính độ dài AB.
Câu 1:Tính độ dài cạnh AB của tam giác ABC vuông tại A có hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm.
Câu 2: Cho hình thang cân ABCD, đáy lớn CD=10 cm, đáy nhỏ bằng đường cao, đường chéo vuông góc với cạnh bên. Tính độ dài đường cao của hình thang cân đó.
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao ứng với cạnh đáy có độ dài 15,6 cm, đường cao ứng với cạnh bên dài 12 cm. Tính độ dài cạnh đáy BC.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB<AC; gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là trung điểm BC . Cho biết góc BIM bằng 90°. Tính BC:AC:AB.
Tam giác ABC cân tại A, I là giao điểm 3 đường phân giác trong biết IA=\(2\sqrt{5}\) cm và IB= 3cm. Kẻ AM vuông góc với AB (M thuộc BI). Tính AB.
Tam giác ABC vuông tại A, gọi I là giao điểm của các đường phân giác . biết \(IB=\sqrt{5}cm,IC=\sqrt{10}cm.\)Tính độ dài AB và AC