Đáp án C.
Ta có A M = A B 2 − B C 2 2 = 2 a . Khi quay tam giác quanh trục MA thì ta được hình nón có bán kính r = a , đường cao h = 2 a . Thể tích khối nón là V = 1 3 π r 2 h = 2 3 π a 3 .
Đáp án C.
Ta có A M = A B 2 − B C 2 2 = 2 a . Khi quay tam giác quanh trục MA thì ta được hình nón có bán kính r = a , đường cao h = 2 a . Thể tích khối nón là V = 1 3 π r 2 h = 2 3 π a 3 .
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB=a. Gọi H là trung điểm BC. Quay tam giác đó xung quanh trục AH, ta được một hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón
A. S x q = πa 2 2 5
B. S x q = πa 2 2 15
C. S x q = πa 2 2 2
D. S x q = πa 2 2 3
Trong không gian, cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
A. V = π a 3 3 24
B. V = π a 3 3 8
C. V = π a 3 12
D. V = π a 3 6
Cho tam giác ABC vuông tại A. Các cạnh AB, AC, BC của hình tam giác lần lượt là 3; 4; 5. Tính thể tích hình nón khi quay tam giác quanh trục AB
A. 12 π
B. 16 π
C. 48 π
D. Đ á p á n k h á c
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, A B = a . Gọi H là trung điểm BC. Quay tam giác ABC xung quanh trục AH, ta được một hình nón tròn xoay. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
A. πa 2 2 5
B. πa 2 2 15
C. πa 2 2 2
D. πa 2 2 3
Cho tam giác ABC vuông tại A có B C = 2 a v à A B C ⏜ = 30 ∘ . Quay tam giác vuông này quanh cạnh AB, ta được một hình nón đỉnh B. Gọi S 1 là diện tích xung quanh của hình nón đó và S 2 là diện tích mặt cầu có đường kính AB. Khi đó, tỉ số S 1 S 2 là
A. S 1 S 2 = 1
B. S 1 S 2 = 2 3
C. S 1 S 2 = 1 2
D. S 1 S 2 = 3 2
Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại cân A, gọi I là trung điểm của B C , B C = 2 . Tính diện tích xung quanh của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AI
A. S x q = 2 π
B. S x q = 2 π
C. S x q = 2 2 π
D. S x q = 4 π
Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A có A B = 3 và A C B ^ = 30 ° . Tính thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC
A. V = 5 π
B. V = 9 π
C. V = 3 π
D. V = 2 π
Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, gọi H là trung điểm cạnh BC. Hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH có diện tích đáy bằng:
A. π a 2
B. π a 2 2
C. π a 2 4
D. π a 2
Căt hình nón đỉnh S bởi mặt phẳng đi qua trục ta được một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a√2.
a) Tính diện tích xuang quanh, diện tích đáy và thể tích của khối nón twong ứng.
b) Cho một dây cung BC và đường tròn đáy hình nón sao cho mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng chứa đáy hình nón một góc 60. Tính diện tích hình vuông và mặt phẳng đáy.