Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng của A qua M. Gọi K là trung điểm của MC, E là điểm đối xứng của D qua K.
a) Chứng minh rằng tứ giác ABDC là hình thoi.
b) Chứng minh rằng tứ giác AMCE là hình chữ nhật.
c) AM và BE cắt nhau tại I. Chứng minh: I là trung điểm của BE..
d) Gọi O là giao điểm của CI và AK. Chứng minh O là trọng tâm của tam giác BEC
1 . Cho tam giác giác ABC cân tại A , trung tuyến AM . Gọi D là điểm đối xứng với A qua M và K là trung điểm của MC , E là điểm đối xứng của D qua K .
a . Chứng minh tứ giác ABCD là hình thoi
b . Tứ giác AMCE là hình gì ?
c . AM cắt BE = { I } . Chứng minh I là trung điểm của BE
d . CMR : AK , CI , EM đồng qui
2 . Cho tam giác ABC cân tại A ( AB = AC ) . Gọi D , E , F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB , BC , CA . CMR :
a . Tứ giác BDFC là hình thang cân
b . Tứ giác ADEF là hình thoi
c . Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác ADEF là hình vuông .
Bài 21: Tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. I là trung điểm của AC, D là điểm đối xứng của M qua I, K là điểm đối xứng của D qua C.
a/ Chứng minh tứ giác AMCD là hình chữ nhật.
b/ Chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành.
c/ Gọi O là trung điểm của MC. Chứng minh A, O, K thẳng hàng.
d/ Tìm thêm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCD là hình vuông.
giúp gấp với ạ
Câu 6: Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC và BC
a) Chứng minh tứ giác DECF là hình bình hành
b) Gọi K là điểm đối xứng của F qua E . Chứng minh tứ giác AKCF là hình chữ nhật
c) Gọi H là điểm đối xứng của A qua K . Vẽ Al vuông góc CH tại I . Tính số đo góc KIF .
giúp với ạ cần gấp
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ I,K lần lượt là trung điểm của AB,BC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua K.
a. Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b. Gọi E là điểm đối xứng của K qua I. Chứng minh tứ giác AKBE là hình thoi.
c. Chứng minh tứ giác AEKC là hình bình hành.
d. Tìm điều kiện để hình thoi AKBE là hình vuông.
Bài 2: Cho tam gaics ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm AB, lấy điểm E đối xứng với M qua D.
a. Chứng minh: M và E đối xứng nhau qua AB.
b. Chứng minh: AMBE là hình thoi.
c. Kẻ HK vuông góc với AB tại K, HI vuông góc với AC tại I. Chứng minh IK vuông góc với AM
Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt từ đường thẳng vuông góc từ AC kẻ từ C tại D.
a. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.
b. Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D, I lần lượt là trung điểm của các
cạnh BC , AB.
b) Gọi K là điểm đối xứng của A qua D. Chứng minh tứ giác ABKC là hình chữ nhật.
c) Gọi E là điểm đối xứng của K qua C. Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình hành.
d) Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt CA tại H, gọi M là điểm đối xứng của
qua
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. Đường trung tuyến AM. Gọi D là điểm đối xứng với A qua M.
a) Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Tính AD.
b) Kẻ đường cao AH. Gọi K là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh AK // DH.
c) Dựng E đối xứng với A qua BC. Chứng minh BCDE là hình thang cân.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), AH là đường cao,AM là đường trung tuyến. Gọi D là điểm đối xứng với A qua M,E là điểm đối xừng với A qua H.
a Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật
b Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân
c Gọi J là trung điểm của BE,K là điểm đối xừng với H qua J. Từ H kẻ HT vuông góc với AK tại T. Chứng minh góc BTE=900
Cho tam giác ABC vuông tại A đường trung tuyến AM Gọi D là trung điểm của AB và E là điểm đối xứng của điểm M qua D Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành B Chứng minh rằng ab vuông góc với AB gọi E F là trung điểm của AB Chứng minh rằng ba điểm A B C thẳng hàng