Đỗ Lan Anh

cho tam giác abc (ab khác ac , bc khác ac ) có đường cao bh ( h nằm giữa a và c ) . Gọi các điểm D, E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , AC và BC 

A, tứ giác BDEF là hình gì ? vì sao 

B , chứng minh hai điểm H và B đối xứng nhau qua DF 

C,Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BDEF là hình chứ nhật . Khi đó hãy tính diện tích tứ giác BDEF nếu AB = 3cm , DF = 2,5 cm

Darlingg🥝
22 tháng 12 2021 lúc 9:21
xin lũi câu tính S mìnk khum làm đc :Đ
Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
22 tháng 12 2021 lúc 9:11

ABCHEDF----------

a) Vì E là trung điểm AC; D trung điểm AB (gt)

=> ED là đường tb của tam giác ABC

=> ED//CB;ED=1/2CB

Mà F là trung điểm BC (gt)=>FB=FC=1/2BC

Do đó: ED//FB;ED=1/2FB

Nên tứ giác BDEF là hbh (2 cạnh đối // và = nhau)

b) Nối H với D ta có:

Xét tam giác vuông ABC có DA=DB=1/2AB (D trung đ AB)

=> HD là đường trung tuyến của tam giác ABC (đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền)

=>HD=1/2AB

Nên: HD=DB (1)

gọi I nằm giữa D và F

Vì AC//DF và DF=1/2 AC (DF là đg tb;cmt)

=>AE=DF;AE//DF

=>AEFD là hbh (2 cạnh đối // và =nhau)

Mà H thuộc AE thuộc D và I thuộc DF

=> HE//DF=> HEFD là hình thang 

Lại có: đường cao BH=> ^BHC=90o

=> HEFD là hình thang cân

=> ^AEF=90o

=>AEFD là hcn (hbh có 1 góc _|_)

=> ^DFE=90(2)

Từ (1) và (2)=> DF là đường trung trực của ^HDB

=> I trung điểm HB

Nên:H và B đối xứng với nhau qua DF (đpcm)

c) Để BDEF là hcn => hbh BDEF có 1 góc vuông 

=> ^FEC=90o

Mà EA=EC

=>FE là đường trung tuyến của cạnh AC

=>EA=EC=1/2AC

Do đó FD cũng là đường trung tuyến cạnh AB

=>DA=DB=1/2AB

Nên: AC=AB

=> tam giác ABC là tam giác cân tại A

Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại A thì BDEF là hcn.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đức Thành Mai
Xem chi tiết
Tô Lê Minh Thiện
Xem chi tiết
nguyễn thị nhật uyên
Xem chi tiết
An Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Khánh Chi
Xem chi tiết
Akira Aiko Kuri
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Huynh thi ngoc cham
Xem chi tiết