Đáp án A
Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.
Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.
+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
Đáp án A
Chất Y bị oxi hóa bởi Br2 trong môi trường kiềm nên Y là NaCrO2.
Nên các chất X thỏa mãn: Cr(OH)3, CrCl3.
+) Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
+) CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.
Cho sơ đồ phản ứng:
X → N a O H dung dịch Y → B r 2 , N a O H Z.
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là:
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Cho sơ đồ phản ứng: X → + NaOH ( loãng , dư ) ddY → + Br 2 + NaOH Z
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Cho sơ đồ phản ứng:
X → N A O H D D Y → B r 2 , N A O H Z
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl2, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là:
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z; X + Ba(OH)2 (dư) → Y + T + H2O
Biết chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.
Cho các chất sau: Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Số chất thỏa mãn với tính chất của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau đây
(1) CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh
(2) Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử
(3) Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3
(4) Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc
(5) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(6) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng
(7) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ
(8) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z; (b) X + Ba(OH)2 dư → Y + T + H2O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với H2SO4 loãng.
Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. AlCl3, Al2(SO4)3.
B. Al(NO3)3, Al(OH)3.
C. Al(NO3)3, Al2(SO4)3.
D. AlCl3, Al(NO3)3.
Cho sơ đồ các phản ứng hóa học sau:
Cr2O3 → + A l + t ∘ Cr → + C l 2 + t ∘ CrCl3 → + N a O H Cr(OH)3 → + N a O H NaCrO2 → + B r 2 + N a O H Na2CrO4
Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hoá là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các chất Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được
với dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 3.