Chọn đáp án B
Alanin là NH2 – CH(CH3) – COOH ⇒ Loại đáp án C vì không phải phần khung giống với Ala
HCl dư ⇒ Không còn nhóm -NH2 và -COONa ⇒ Loại đáp án A và D
X chính là NH2 – CH(CH3) – COONa.
Chọn đáp án B
Alanin là NH2 – CH(CH3) – COOH ⇒ Loại đáp án C vì không phải phần khung giống với Ala
HCl dư ⇒ Không còn nhóm -NH2 và -COONa ⇒ Loại đáp án A và D
X chính là NH2 – CH(CH3) – COONa.
Cho các chất sau: ClH3N- CH2-COOH; H2N- CH( CH3)- CO-NH-CH2-COOH;CH3-NH3NO3; (HOOC- CH2- NH3)2SO4; ClH3N- CH2-CONH-CH2-COOH; CH3-COO-C6H5. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Cho các chất sau:
(1) ClH3N–CH2–COOH
(2) H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH
(3) CH3–NH3–NO3
(4) (HOOC–CH2–NH3)2SO4
(5) ClH3N–CH2–CO–NH–CH2–COOH
(6) CH3–COO–C6H5
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Cho các chất sau:
(1) ClH3N-CH2-COOH
(2) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
(3) CH3-NH3-NO3
(4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4
(5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(6) CH3-COO-C6H5
(7) HCOOCH2OOC-COOCH3.
(8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, C6H5-NH3Cl (Phenoylamoni clorua), ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH<7 là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các dung dịch riêng biệt sau: ClH3N–CH2–CH2–NH3Cl, C6H5ONa, CH3COOH, NaHCO3, C2H5NH2, NaOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COONa, H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, H2N–CH2–COONa, NaOOC–COONa, C6H5-CH2-NH2, C6H5 NH3Cl. Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:
A. 9
B. 7
C. 6
D. 8
Cho các chất sau:
(1) ClH3N-CH2-COOH
(2) H2NCH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
(3) CH3-NH3-NO3
(4) (HOOC-CH2-NH3)2SO4
(5) ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(6) CH3-COO-C6H5
(7) HCOOCH2OOC-COOCH3
(8) O3NH3N-CH2-NH3HCO3
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Cho hai phản ứng:
(1) H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH.
(2) H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính khử.
B. chỉ có tính axit
C. có tính oxi hóa và tính khử
D. có tính chất lưỡng tính
Trong số các chất H2O,CH3 COONa, Na2HPO3 ,NaH2PO3, Na2HPO4, NaHS, Al2(SO4)3, NaHSO4, CH3 COONH4 , Al(OH)3, ZnO, CrO, HOOC-COONa, HOOC-CH2NH3Cl, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COOH, số chất lưỡng tính là:
A. 13
B. 12
C. 11
D. 10
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2-
COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là.
A.2
B. 5
C.4
D.3