Chọn đáp án D
Các phương trình phản ứng.
Chọn đáp án D
Các phương trình phản ứng.
1. Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 98,20 B. 91,00 C. 97,20 D. 98,75
2. Este X có công thức C3H4O2. Thủy phân X trong môi trường kiềm, đun nóng thu được hai chất Y và Z, Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu không đúng là:
A. Oxi hóa (xúc tác Mn2+, t0) Y thu được T
B. Cả Y và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
C. Nhiệt độ sôi của T cao hơn Y
D. T có tính axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng
3. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozo (C6H10O5) có:
A. 4 nhóm hydroxyl B. 5 nhóm hydroxyl C. 2 nhóm hydroxyl D. 3 nhóm hydroxyl
4. Có bốn dung dịch hóa chất mất nhãn: etyl axetat, glucozo, glixerol, natrihidroxit. bằn phương pháp hóa học và chỉ sử dụng 1 thuốc thử nào để phân biệt được các dung dịch trên?
A. Quì tím B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch AgNO3 D. Cu(OH)2
5. Có 4 hợp chất hữu cơ, mạch hở có công thức lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3, C2H4O2. Số chất vừa tác dụng Na, vừa tác dụng NaOH và vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2 C r 2 O 7 → + F e S O 4 + X M → + N a O H d ư N → + N a O H + Y P m à u v à n g
Biết X, Y là các chất vô cơ; M, N, P là các hợp chất của crom. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất M vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Chất N vừa có tính axit, vừa có tính bazơ.
(c) Chất X là H2SO4 loãng.
(d) Chất Y có thể là Cl2 hoặc Br2.
(e) Chất P có tên gọi là natri cromit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Hòa tan hỗn hợp X gồm 3,36 gam kl R và 3,6 g oxit của kl đó là RxOy cần vừa đủ 100 ml dd H2SO4 9,8%( D= 1,1g/ml), thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dd Y.
a) Xác định R và RxOy
b) Cô cạn dd Y thu được 30,58 g chất rắn Z. Xác định công thức của Z
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
C3H4O2 + NaOH à X + Y
X + H2SO4 loãng à Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCHO, CH3CHO.
B. HCHO, HCOOH.
C. CH3CHO, HCOOH.
D. HCOONa, CH3CHO.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) C3H4O2 + NaOH → X + Y;
(2) X + H2SO4 loãng → Z + T.
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là
A. HCHO, CH3CHO.
B. HCHO, HCOOH.
C. CH3CHO, HCOOH.
D. HCOONa, CH3CHO.
Hợp chất hữu cơ A (chứa 3 nguyên tố C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho 0,005 mol A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch B. Làm bay hơi dung dịch B thu được 59,49 gam hơi nước và còn lại 1,48 gam hỗn hợp các chất rắn khan D. Nếu đốt cháy hoàn toàn chất rắn D thu được 0,795 gam Na2CO3; 0,952 lít CO2 (đktc) và 0,495 gam H2O. Mặt khác nếu cho hỗn hợp chất rắn D tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư rồi chưng cất thì được 3 chất hữu cơ X, Y, Z chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X, Y là 2 axit hữu cơ đơn chức và Mz < 125. Số nguyên tử H trong Z là
A. 8
B. 12
C. 6
D. 10
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
→ + F e S O 4 + X C r 2 S O 4 3 → + N a O H N a C r O 2 → + N a O H , + Y N a 2 C r O 4
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y và X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng bạc. Y và Z lần lượt là
A. HCHO, CH3CHO.
B. HCHO, HCOOH
C. HCOONa
D. CH3CHO, HCOOH
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K 2 C r 2 O 7 → + F e S O 4 C r 2 S O 4 3 → + N a O H N a C r O 2 → + N a O H , Y N a 2 C r O 4
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là
A. K2SO4 và Br2
B. H2SO4 loãng và Br2
C. NaOH và Br2
D. H2SO4 loãng và Na2SO4
Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
K 2 C r 2 O 7 → F e S O 4 + X C r 2 S O 4 3 → + N a O H N a C r O 2 → + N a O H + Y N a 2 C r O 4
Biết X, Y là các chất vô cơ. Các chất X, Y lần lượt là
A. K2SO4 và Br2
B. NaOH và Br2
C. H2SO4 (loãng) và Na2SO4
D. H2SO4 (loãng) và Br2