X là Fe3O4 => Y là Fe => Z là FeCl2 => Chỉ có AgNO3 hoặc HNO3 thỏa mãn trong 4 đáp án.
=> Cặp (Fe ; AgNO3)thỏa mãn
=>C
X là Fe3O4 => Y là Fe => Z là FeCl2 => Chỉ có AgNO3 hoặc HNO3 thỏa mãn trong 4 đáp án.
=> Cặp (Fe ; AgNO3)thỏa mãn
=>C
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi cá phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm ba muối) và chất rắn Y là một kim loại. Có các nhận định sau:
(a) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(b) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, AgNO3 và Fe(NO3)2.
(c) Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(d) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và AgNO3.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7.
B. 9
C. 6.
D. 8.
Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe (tỉ lệ số mol 3:5) tác dụng với 200 ml dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Z và 16,24 gam chất rắn T gồm 3 kim loại. Cho dung dịch HCl dư vào T thu được 1,344 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,25M và 0,15M
B. 0,15M và 0,25M
C. 0,5M và 0,3M
D. 0,3M và 0,5M
Cho sơ đồ chuyển hóa
F e → + O 2 , t o X → + C O 2 , t o Y → d d F e C l 3 d u n g d ị c h Z → + ( T ) F e ( N O 3 ) 3
Các chất Y và T có thể lần lượt là:
A. Fe3O4; NaNO3
B. Fe; Cu(NO3)2
C. Fe; AgNO3
D. Fe2O3; HNO3
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(x): Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(y): Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(z): Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(t): Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trộn 8,1 gam Al vói 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 để phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có N H 4 + ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) vào 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 trong Y là:
A. 76,60%.
B. 41,57%.
C. 51,14%.
D. 62,35%.
Trộn 8,1g bột Al với 35,2g hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 ,FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9mol HCl và 0,15mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH4+) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O.Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025mol khí NO( sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75g kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là:
A. 76,70%
B. 41,57%
C. 51,14%
D. 62,35%
Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y là
A. 76,70%.
B. 41,57%.
C. 51,14%.
D. 62,35%.