Chọn D. + 2CH4 → C2H2 + 3H2 (15000C, làm lạnh nhanh)
+ C2H2 + H2 → C2H4 (Pd/PbCO3, t0)
+ CH2=CH2 + O2 → CH3CHO (PdCl2, CuCl2, t0) (Z)
+ CH3CHO + O2 → CH3COOH + H2O (xt, t0)
+ CH3COOH + C2H2 → CH3COO C2H3 (M)
Chọn D. + 2CH4 → C2H2 + 3H2 (15000C, làm lạnh nhanh)
+ C2H2 + H2 → C2H4 (Pd/PbCO3, t0)
+ CH2=CH2 + O2 → CH3CHO (PdCl2, CuCl2, t0) (Z)
+ CH3CHO + O2 → CH3COOH + H2O (xt, t0)
+ CH3COOH + C2H2 → CH3COO C2H3 (M)
Hỗn hợp T gồm X, Y, Z biết 58 < MX < MY< MZ < 78. X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H, O có tính chất sau:
- X, Y, Z đều tác dụng được với Na
- Y, Z tác dụng được với NaHCO3
- X, Y đều có phản ứng tráng bạc
Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam CO2, m gần nhất với giá trị nào
A. 44,4
B. 22,2
C. 11,1
D. 33,3
Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < MX < MY < MZ < 78), là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau:
- X, Y, Z đều tác dụng được với Na.
- Y, Z tác dụng được với NaHCO3.
- X, Y đều có phản ứng tráng bạc.
Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị:
A. 44,4.
B. 22,2.
C. 11,1.
D. 33,3.
Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58<Mx<MY<MZ<78, là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau:
- X, Y, Z đều tác dụng được với Na
- Y, Z tác dụng được với NaHCO3
- X, Y đều có phản ứng tráng bạc
Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị:
A. 44,4
B. 22,2
C. 11,1
D. 33,3
Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58<Mx<MY<MZ<78, là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau:
- X, Y, Z đều tác dụng được với Na
- Y, Z tác dụng được với NaHCO3
- X, Y đều có phản ứng tráng bạc
Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị:
A. 44,4
B. 22,2
C. 11,1
D. 33,3
Cho sơ đồ phản ứng
CH4
→
+
X
,
t
°
,
x
t
Y
→
+
Z
t
°
,
x
t
T
→
+
M
,
t
°
,
x
t
CH3COOH
(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. CH3CHO
D. CH3COONa
Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5OH. (X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z có thể là
A. C6H5NO2.
B. C6H5ONa
C. C6H5NH2
D. C6H5Br.
Cho sơ đồ sau: CH4 → + X , x t , t ∘ Y → + Z , x t , t ∘ T → + M , x t , t ∘ CH3COOH. X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng. Chất T là:
A. C2H5OH
B. CH3COONa
C. CH3CHO
D. CH3OH
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X,Y,Z,T là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất Y là ancol etylic.
(b) Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: X<Y<Z<T.
(c) Phân tử khối của T là 88.
(d) Dung dịch bão hòa của X được gọi là fomalin.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) → t ∘ Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) → C a O , t ∘ T + P (2)
T → 1500 ∘ C Q + H2 (3)
Q + H2O → t ∘ , x t Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.