Cho sơ đổ chuyển hóa sau:
F e → ( 1 ) + H C l F e C l 2 → ( 2 ) C l 2 F e C l 3 → ( 3 ) + N a O H F e O H 3 → ( 4 ) t o F e 2 O 3 → ( 5 ) + C o , t o F e
Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NH3 → t ∘ , x t + O 2 NO → + O 2 NO2 → + O 2 + H 2 O HNO3 → + C a O Cu(NO3)2 → t ∘ NO2.
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng oxi hóa – khử trong chuỗi trên là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 2
Cho sơ đồ phản ứng:
Ca → + H 2 O Ca(OH)2 → C O 2 CaCO3 → H C l CaCl2 → d p n c Ca
(Mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng). Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong sơ đồ trên là
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Biết rằng sản phẩm của mỗi phản ứng trong sơ đồ chỉ gồm một chất hữu cơ. Số phản ứng oxi hóa khử trong sơ đồ trên là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(a) CH3-CH3 → x t , t ∘ CH2=CH2 + H2.
(b) CH4 + Cl2 → t ∘ CH3Cl + HCl.
(c) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC ≡ CAg + 2NH4NO3.
(d) CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2.
(e) 2CH2=CH2 + O2 → x t , t ∘ 2CH3CHO.
Số phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng trên là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) → t ∘ Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) → C a O , t ∘ T + P (2)
T → 1500 ∘ C Q + H2 (3)
Q + H2O → t ∘ , x t Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.