Trần Thị Thảo Ngọc

Cho PT : \(x^2-2\left(m-1\right)x-3-m=0\)

( m là tham số )

a, CMR : PT luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m

b, Tìm giá trị của m để PT có 2 nghiệm \(x_{1,}x_2\)thỏa mãn \(\left(4x_1+1\right)\left(4x_2+1\right)=17\)

 

Despacito
25 tháng 3 2018 lúc 15:44

\(x^2-2\left(m-1\right)x-3-m=0\)  \(\left(1\right)\)

từ \(\left(1\right)\)  ta có \(\Delta'=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-\left(-3-m\right)\)

\(\Delta'=m^2-2m+1+m+3\)

\(\Delta'=m^2-m+4\)

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Ngọc
25 tháng 3 2018 lúc 15:56

Câu b, nx cơ bn ơi !

Bình luận (0)
Despacito
25 tháng 3 2018 lúc 16:05

\(\left(4x_1+1\right)\left(4x_2+2\right)=17\)

\(4x_1.4x_2+8x_1+4x_2+2=17\)

\(4\left(x_1.x_2\right)+4\left(2x_1+x_2\right)=15\)

P/s cần xem lại đề bài chứ ở câu a) ko c/m được  PT luôn có nghiệm 

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Ngọc
25 tháng 3 2018 lúc 21:10

\(\Delta=\left(-2\left(m-1\right)\right)^2-4\left(-3-m\right).1\)

\(=\left(m-1\right)^2+3+m=m^2-2m+1+3+m\)

\(=m^2-m+4=m^2-2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}\)

\(=\left(m^2-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\)

Mà : \(\left(m^2-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow\)PT luôn có nghiệm với mọi gtrị của tham số m

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lizy
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
Xem chi tiết
ngan kim
Xem chi tiết
Huyền Phạm
Xem chi tiết
Nott mee
Xem chi tiết
Nott mee
Xem chi tiết
Vy Khang
Xem chi tiết
Mặt Trời
Xem chi tiết
trần lê tuyết mai
Xem chi tiết