Đáp án
3 thí nghiệm tạo ra khí N2 là (1), (4), (5).
Đáp án
3 thí nghiệm tạo ra khí N2 là (1), (4), (5).
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7
(2) AgNO3
(3) Cu(NO3)2
(4) NH4Cl (bh) + NaNO2 (b )
(5) CuO + NH3 (kh)
(6) CrO3+NH3 (kh)
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7 → t ∘
(2) AgNO3 → t ∘
(3) Cu(NO3)2 → t ∘
(4) CuO + NH3 (kh) → t ∘
(5) CrO3 + NH3 (kh) → t ∘
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7 → t °
(2) AgNO3 → t °
(3) Cu(NO3)2 → t °
(4) CuO + NH3 (kh) → t °
(5) CrO3 + NH3 (kh) → t °
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A ↔ B + H2O (1)
A + 2NaOH → 2D + H2O (2)
B + 2NaOH → 2D (3)
D + HCl → E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic
B. axit 2-hiđroxipropanoic
C. axit 3-hiđroxipropanoic
D. axit propionic
Cho chất hữu cơ X (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X phản ứng. Cho biết X và các sản phẩm Y, Z tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
(1) X ® Y + H2O
(2) X + 2NaOH ® 2Z +H2O
(3) Y + 2 NaOH ® 2Z
(4) Z + HCl ® T + NaCl
Tên gọi của T là
A. axit acrylic
B. axit 2-hiđroxi propanoic
B. axit 2-hiđroxi propanoic
D. axit propionic
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO?
A. 211,12 ml
B. 221,13 ml
C. 166,67 ml
D. 233,33 ml
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Cho các phản ứng hóa học sau
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2
(4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (3), (4), (5), (6)
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là
A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (5), (6).