Đáp án D
3 thí nghiệm tạo ra khí N2 là (1), (4), (5).
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
3 thí nghiệm tạo ra khí N2 là (1), (4), (5).
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7 → t ∘
(2) AgNO3 → t ∘
(3) Cu(NO3)2 → t ∘
(4) CuO + NH3 (kh) → t ∘
(5) CrO3 + NH3 (kh) → t ∘
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
(1) (NH4)2Cr2O7
(2) AgNO3
(3) Cu(NO3)2
(4) NH4Cl (bh) + NaNO2 (b )
(5) CuO + NH3 (kh)
(6) CrO3+NH3 (kh)
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(1) N H 4 C l → t ∘
(2) C u N O 3 2 → t ∘
(3) N H 3 + O 2 → 850 ∘ C , p t
(4) N H 3 + C u O → t ∘ C
(5) N H 4 N O 2 → t ∘ N 2 + 2 H 2 O
Có mấy phản ứng tạo ra khí N2?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) X + NaOH → t ∘ X1 + X2
(2) X2 + CuO → t ∘ X3 + Cu +H2O
(3) X3 + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → t ∘ (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag.
(4) X1 + NaOH → C a O , t ∘ X4 + Na2CO3.
(5) 2X4 → t ∘ X5 + 3H2.
Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. X2 chất lỏng rất độc, dùng làm nguyên liệu để điều chế axit axetic trong công nghiệp
B. X5 tham gia phản ứng tráng bạc
C. X có 6 nguyên tử H trong phân tử.
D. X1 tan trong nước tốt hơn so với X.
Cho phương trình hóa học của các phản ứng sau :
Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N 2 ?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phương trình phản ứng hóa học:
(1) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
(4) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(5) Fe(OH)2 → t ° FeO + H2O
(6) Fe2O3 + CO → t ° 2FeO + CO2
(7) 2FeCl3 + Cu → t ° 2FeCl2 + CuCl2
(8) 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO↑.
Có bao nhiêu phản ứng sắt (II) bị oxi hóa thành sắt (III) và bao nhiêu phản ứng sắt (III) bị khử thành sắt (II)?
A. 4 và 4
B. 4 và 3
C. 3 và 3
D. 3 và 4
Cho các phản ứng sau:
1. glucozơ + B r 2 →
2. glucozơ + A g N O 3 / N H 3 , t o →
3. Lên men glucozơ →
4. glucozơ + H 2 / N i , t o →
5. glucozơ + ( C H 3 C O ) 2 O , có mặt piriđin →
6. glucozơ tác dụng với C u ( O H ) 2 / O H - ở t thường →
Các phản ứngthuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 2, 3, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 6.
Cho các tính chất sau:
(1) Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt.
(2) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(3) Phản ứng với AgNO3/NH3, t°.
(4) Tráng gương.
(5) Làm mất màu nước brom.
(6) Phản ứng màu với I2.
(7) Thủy phân.
(8) Phản ứng với H2 (Ni, t°).
Trong các tính chất này, glucozơ và saccarozơ có chung
A. 3 tính chất
B. 2 tính chất
C. 4 tính chất
D. 5 tính chất
Cho các phản ứng hóa học sau
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2
(4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Các phản ứng đều có cùng 1 phương trình ion rút gọn là
A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6)
D. (3), (4), (5), (6)