Bích Ngọc

Cho phương trình: \(\frac{1}{2}x^2-2x+m-1=0\) (m là tham số)

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt \(_{x_1;x_2}\)sao cho \(_{x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 8 2021 lúc 8:52

Phương trình có hai nghiệm phân biệt <=> Δ ≥ 0 <=> (-2)2 - 4.1/2.(m-1) ≥ 0 <=> 4 - 2m + 2 ≥ 0 <=> m ≤ 3

Theo hệ thức Viète : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=4\\x_1x_2=\frac{c}{a}=2m-2\end{cases}}\)

Ta có : \(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\Leftrightarrow x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)+96=0\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+96=0\Leftrightarrow\left(2m-2\right)\left(18-2m\right)+96=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-10-15=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=100+60=160\)

\(\Delta>0\), áp dụng công thức nghiệm thu được \(m_1=5+2\sqrt{10}\left(ktm\right);m_2=5-2\sqrt{10}\left(tm\right)\)

Vậy với \(m=5-2\sqrt{10}\)thì thỏa mãn đề bài

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Như Quỳnh
15 tháng 8 2021 lúc 9:14

\(a=\frac{1}{2};b=-2;c=m-1\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.\frac{1}{2}.\left(m-1\right)\)

\(\Delta=4-2\left(m-1\right)\)

\(\Delta=4-2m+2\)

\(\Delta=6-2m\)

để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(6-2m>0\)

\(< =>m< 3\)

áp dụng vi - ét

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2}{\frac{1}{2}}=4\\x_1x_2=\frac{m-1}{\frac{1}{2}}=2m-2\end{cases}}\)

\(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(\frac{4^2-4m-4}{2}\right)+48=0\)

\(\left(2m-2\right)\left(6-2m\right)+48=0\)

\(12m-12-4m^2+4m+48=0\)

\(-4m^2+16m+36=0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{16^2-4.\left(-4\right).36}=8\sqrt{13}\)

\(m_1=\frac{8\sqrt{13}-16}{-8}=2-\sqrt{13}\left(TM\right)\)

\(m_2=\frac{-8\sqrt{13}-16}{-8}=2+\sqrt{13}\left(KTM\right)\)

vậy \(m=2-\sqrt{13}\)thì thỏa mãn yêu cầu \(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 8 2021 lúc 10:32

Ta có : \(\Delta'=1-\frac{1}{2}.\left(m-1\right)=1-\frac{m-1}{2}=\frac{3-m}{2}\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi \(\frac{3-m}{2}>0\Rightarrow3-m>0\Leftrightarrow m< 3\)

Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2}{\frac{1}{2}}=4\\x_1x_2=\frac{m-1}{\frac{1}{2}}=2m-2\end{cases}}\)

Ta có : \(x_1x_2\left(\frac{x_1^2}{2}+\frac{x_2^2}{2}\right)+48=0\Leftrightarrow x_1x_2\left(\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{2}\right)+48=0\)

Thay vào ta được : \(\left(m-1\right)\left(\frac{16-2\left(2m-2\right)}{2}\right)+48=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(\frac{20-4m}{2}\right)+48=0\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(10-4m\right)+48=0\)

\(\Leftrightarrow10m-4m^2-10+4m+48=0\Leftrightarrow-4m^2+14m+38=0\)

\(\Leftrightarrow x_1=\frac{7+\sqrt{201}}{4}\left(ktm\right);x_2=\frac{7-\sqrt{201}}{4}\left(tm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Tiến Long
Xem chi tiết
ToiKO7
Xem chi tiết
lê thị thu hà
Xem chi tiết
Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan Thy
Xem chi tiết
Pink Pig
Xem chi tiết
Trần Quang Chiến
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Nguyên
Xem chi tiết