Trong phản ứng : Cl 2 + H 3 O → HCl + HClO phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hoá.
B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
C. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hoá, vừa đóng vai trò chất khử.
D. Nước đóng vai trò chất khử.
Cho các phản ứng hóa học sau:
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH → t ° 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
B. S + 2Na → t ° Na2S
C. S + 6HNO3 đặc → t ° H2SO4 + 6NO2 + 4H2O
D. S + 3F2 → t ° SF6
Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4 S + 6 N a O H → 2 N a 2 S + N a 2 S 2 O 3 + 3 H 2 O
B. S + 2Na → Na2S
C. S + 6 H N O 3 đ ặ c → H 2 S O 4 + 6 N O 2 + 4 H 2 O
D. S + 3F2 → SF6
Trong phản ứng
K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/14 B. 4/7
C. 1/7 D. 3/7
Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH 3 đóng vai trò chất oxi hoá ?
A. 2 NH 3 + 2Na → 2Na NH 2 + H 2
B. 2 NH 3 + 3 Cl 2 → N 2 + 6HCl
C. 2 NH 3 + H 2 O 2 + MnSO 4 → MnO 2 + NH 4 2 SO 4
D. 4 NH 3 + 5 O 2 → 4NO + 6 H 2 O
Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S à dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, SO 2 đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?
1) SO 2 + H 2 S → S + H 2 O
2) SO 2 + Cl 2 + H 2 O → H 2 SO 4 + HCl
Trong phản ứng hoá học, các chất : S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 có thể đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ? Hãy viết PTHH của phản ứng để minh hoạ cho mỗi trường hợp.
PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
S + 2 H 2 SO 4 → 3 SO 2 + 2 H 2 O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
Cho các phản ứng:
(a) Sn + HCl (loãng)→
(b) Fe + H2SO4 (loãng)→
(c) MnO2 + HCl (đặc)→
(d) Cu + H2SO4 (đặc)→
(e) Al + H2SO4 (loãng) →
(g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4→
Số phản ứng mà H của axit đóng vai trò chất oxi hoá là :
A. 3
B. 5
C. 2
D. 6