Đáp án D
Z A X + 9 19 F → 2 4 H e + 8 16 O
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối:
A + 19 = 4 + 16 Z + 9 = 2 + 8 ⇒ A = 1 Z = 1 ⇒ 1 1 H p
Đáp án D
Z A X + 9 19 F → 2 4 H e + 8 16 O
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối:
A + 19 = 4 + 16 Z + 9 = 2 + 8 ⇒ A = 1 Z = 1 ⇒ 1 1 H p
Hạt nhân triti (T) và đơteri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt α và hạt nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti là ∆ m T = 0 , 0087 u ; của hạt nhân đơteri là ∆ m D = 0 , 0024 u ; của hạt nhân α là ∆ m α = 0 , 0305 u ; 1 u = 931 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
A. 18,0614MeV
B. 38,7296MeV
C. 18,0614J
D. 38,7296J
Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri D 1 2 lần lượt là 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng để tách prôtôn ra khỏi hạt D là:
A. 1,12 MeV
B. 4,48 MeV
C. 3,06 MeV
D. 2,24 MeV
Cho phản ứng hạt nhân P 84 210 o → H 2 4 e + X . Số hạt notron trong hạt nhân X là
A. 82
B. 206
C. 124
D. 126
Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân Be 4 9 đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân Li 3 6 và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới ( lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:
A. 10 , 7 . 10 6 m/s.
B. 8 , 24 . 10 6 m/s.
C. 0 , 824 . 10 6 m/s
D. 1 , 07 . 10 6 m/s.
Cho phản ứng hạt nhân: He 2 4 + N 7 14 → H 1 1 + X . số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9.
B. 9 và 17.
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Cho phản ứng hạt nhân: H 2 4 e + N 7 14 → H 1 1 + X số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9
B. 9 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 17
Bắn phá một prôtôn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt nhân X giống nhau và có cùng tốc độ. Biết tốc độ của prôtôn bằng 4 lần tốc độ hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là
A. 60 ° .
B. 90 ° .
C. 120 ° .
D. 150 ° .
Bắn phá một prôtôn vào hạt nhân Li 3 7 đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt X giống nhau và có cùng tốc độ. Biết tốc độ của prôtôn bằng 4 lần tốc độ hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là
A. 60 °
B. 90 °
C. 120 °
D. 150 °
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Cho phản ứng hạt nhân H 1 2 + Li 3 6 → He 2 4 + X . Biết khối lượng các hạt đơteri, liti, heli trong phản ứng trên lần lượt là 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u. Coi khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u lấy theo số khối. Năng lượng toả ra khi có 1 g heli được tạo thành theo phản ứng trên là
A. 2 , 1 . 10 10 J
B. 4 , 2 . 10 10 J
C. 3 , 1 . 10 11 J
D. 6 , 2 . 10 11 J