Cho phản ứng hạt nhân C 6 12 + γ → 3 H 2 4 e . Biết khối lượng của C 6 12 và H 2 4 e lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 9 MeV
D. 8 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: C 6 12 + γ → 3 H 2 4 e Biết khối lượng của C 6 12 v à H 2 4 e lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 .Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
B. 6 MeV
D. 3,2 MeV
Cho phản ứng hạt nhân C 6 12 + γ → 3 He 2 4 . Biết khối lượng của C 6 12 và He 2 4 lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV.
C. 9 MeV
D. 8 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: C 6 12 + γ → 3 H 2 4 e . Biết khối lượng của C 6 12 và H 2 4 e lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 2,4 MeV
D. 3,2 MeV
Cho phản ứng hạt nhân 6 12 C + γ → 3 2 4 H e . Biết khối lượng của 6 12 C và 2 4 H e lần lượt là 11,9970u và 4,0015u; lấy l u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 9 MeV
D. 8 MeV
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân B 4 9 e đứng yên, gây ra phản ứng α + 4 9 B e → 6 12 C + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α , B 4 9 e và n lần lượt là mα = 4,0015u, m Be = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 MeV / c 2 . Động năng của hạt nhân C 6 12 xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV.
B. 0,3178 MeV.
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Hạt α có động năng 4 MeV bắn vào một hạt nhân Be 4 9 đứng yên, gây ra phản ứng α + Be 4 9 → C 6 12 + n . Biết phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc bằng 70 ° . Biết khối lượng của hạt α, Be 4 9 và n lần lượt là m α = 4,0015u, m B e = 9,01219u, m n = 1,0087u; lấy u = 931,5 M e V / c 2 . Động năng của hạt nhân xấp xỉ là
A. 0,1952 MeV
B. 0,3178 MeV
C. 0,2132 MeV.
D. 0,3531 MeV
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 15,017 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: 1 3 T + 1 2 D → 2 4 He + X . Biết độ hụt khối của các hạt nhân T, D và He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u = 931,5 Mev/c. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 200,035 MeV
B. 17,499 MeV
C. 21,076 MeV
D. 15,017 MeV