Cho phản ứng:
FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng của chất oxi hóa và chất khử là:
A. 6
B. 8
C.7
D.14
Cho phuong trình phản ứng:
K 2 C r 2 O 7 + C u F e S 2 + H B r + H 2 S O 4 → K 2 S O 4 + B r 2 + C u S O 4 + F e 2 ( S O 4 ) 3 + H 2 O + C r 2 ( S O 4 ) 3
Tổng các hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) trong phương trình trên là:
A. 180
B. 327
C. 88
D. 231
Cho phản ứng: K2Cr2O7 + K2SO3 + KHSO4 ® K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Sau khi cân bằng tổng các hệ số (nguyên, tối giản) của phương trình thu được là:
A. 19
B. 25
C. 21
D. 41
Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) ® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ số chất tham gia phản ứng là:
A. 32
B. 20
C. 28
D. 30
Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + HNO3 + H2SO4® Fe2(SO4)3 + NO + X
Khi cân bằng (hệ số nguyên, tối giản) tổng hệ số các chất phản ứng là:
A. 9
B. 11
C. 20
D. 29
Cho phương trình: Fe(NO3)2 + KHSO4 ® Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng với các hệ số của các chất là số nguyên nhỏ nhất thì tổng hệ só các chất tham gia phản ứng là
A. 18
B. 21
C. 22
D. 23
Cho phản ứng
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 ® 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là:
A. FeSO4 và K2Cr2O7
B. K2Cr2O7 và FeSO4
C. H2SO4 và FeSO4
D. K2Cr2O7 và H2SO4
Cho các phương trình phản ứng sau:
(a) Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
(c) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(d) FeS + H2SO4 ® FeSO4 + H2S
(e) 2Al + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3H2
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử, chất oxi hóa ở mỗi phản ứng:
b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
e) Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O