Đáp án : D
9Fe(NO3)2 + 12HCl à 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O
Đáp án : D
9Fe(NO3)2 + 12HCl à 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O
Cho phản ứng : Fe(NO3)2 + HCl à FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O. Nếu hệ số của NO là 3 thì hệ số của FeCl3 bằng :
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Cho phản ứng: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong phương trình khi cân bằng là
A. 4
B. 12
C. 10
D. 6
Với các phản ứng sau đây trong dung dịch:
(1). Cu + FeCl2→ (2). Cu + Fe2(SO4)3→ (3). Fe(NO3)2 + AgNO3→
(4). FeCl3 + AgNO3→ (5). Fe + Fe(NO3)2→ (6). Fe + NiCl2→
(7). KNO3 +Fe(HSO4)2 → (8). HCl + Fe(NO3)2→
Số phản ứng xảy ra được là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Cho phản ứng hóa học: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tổng hệ số căn bằng (tỉ lệ tối giản) là
A. 22.
B. 13.
C. 25.
D. 12.
Cho phản ứng hóa học: F e ( O H ) 2 + H N O 3 → F e ( N O 3 ) 3 + N O + H 2 O
Tổng hệ số cân bằng (tỉ lệ tối giản) là
A. 22
B. 13
C. 25
D. 12
Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13
B. 18
C. 26.
D. 21
Hòa tan hết 45,6342 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung dịch chứa 1,3984 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,0456 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 219,9022 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,65%.
B. 15,15%.
C. 22,35%.
D. 18,05%.
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau:
Fe3C + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O
Nếu hệ số của Fe3C là 1 thì hệ số của HNO3 là
A. 15
B. 12
C. 17
D. 22
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3;
(2) Cho bột Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(3) Cho Ca(NO3)2 vào dung dịch BaCl2;
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
(5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;
(6) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3