3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phân tử HNO3 bị khử bằng Số phân tử NO
=> C
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phân tử HNO3 bị khử bằng Số phân tử NO
=> C
Cho phản ứng hóa học sau: Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O
Hệ số (là số tối giản nhất) của HNO3 sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là
A. 2.
B. 8.
C. 4.
D. 6.
Cho phản ứng hóa học : Cu + HNO3 loãng→ Cu(NO3)2 + NO + H2O.
Khi cân bằng phản ứng hóa học trên với hệ số của các chất là số nguyên tối dãn, thì hệ số của HNO3 là
A. 4
B. 8
C. 6
D. 5
Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 8 và 30
B. 4 và 15
C. 8 và 6
D. 4 và 3
Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng à Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là:
A. 8 và 6
B. 4 và 15
C. 4 và 3
D. 8 và 30
Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử là
A. 28 : 3
B. 1:3
C. 3 :1
D. 3: 28
Cho phản ứng oxi hóa sau: Fe(OH)2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O. Hệ số cân bằng của H2O trong phản ứng trên là: (Biết hệ số cân bằng là những số nguyên, tối giản)
A. 13
B. 18
C. 26.
D. 21
Phản ứng: Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tổng hệ số các chất (là số nguyên tối giản) sau khi phản ứng được cân bằng là
A. 58
B. 86
C. 69
D. 32.
Trong phản ứng: Al + HNO 3 loãng → Al ( NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O , tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO 3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là
A. 4 và 3
B. 8 và 30
C. 4 và 15
D. 8 và 6
Cho phản ứng Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Biết tỉ lệ số mol NO : N2O = x : y
Số phân tử HNO3 bị khử khi tham gia phản ứng là:
A. (x + 3y)
B. (3x + 6y)
C. (12x + 30y)
D. (x + 2y)