Cho P : 2 x - y + 2 z - 1 = 0 , A bất kì thuộc (P). Gọi M là trung điểm OA ( O là gốc tọa độ). Tính khoảng cách h từ M tới mặt phẳng (P).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 5 2 = y + 7 2 = z - 12 - 1 và mặt phẳng ( α ) : x+2y-3z-3=0. Gọi M là giao điểm của d với ( α ) , A thuộc d sao cho A M = 14 . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( α )
A. 2
B. 3.
C. 6.
D. 14
Cho P : 2 x - y + 2 z - 4 = 0 ; A 1 ; 2 ; - 1 ; B ∈ P với x B = 3 , y B = 2 3 . Gọi M là trung điểm của AB. Tính khoảng cách h từ M tới (P).
Điểm E(4;5;5), mặt phẳng (P): x-2y+2z+6=0 và đường thẳng d : x + 1 2 = y - 3 - 1 = z - 2 1 . Tìm tọa độ điểm M có hoành độ nhỏ hơn 2 nằm trên đường thẳng d có khoảng cách từ M tới mặt phẳng (P) bằng EM.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 3 2 = y + 2 1 = z + 1 - 1 , mặt phẳng (P):x+y+z+2=0. Gọi M là giao điểm của d và (P). Gọi ∆ là đường thẳng nằm trong (P) vuông góc với d và cách M một khoảng bằng 42 . Phương trình đường thẳng là.
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): (x-1)²+ (y-2)²+ (z-3)²=9 và mặt phẳng (P): 2x-2y+z+3=0. Gọi M (a;b;c) là điểm trên mặt cầu sao cho khoảng cách từ M đến (P) lớn nhất. Khi đó:
A. a+b+c=8.
B. a+b+c=5.
C. a+b+c=6.
D. a+b+c=7.
Tìm điểm M thuộc tia Ox sao cho khoảng cách từ M tới mặt phẳng (P) bằng 3 với P : 2 + x + y + z = 0 .
Cho điểm A(2;5;3) và đường thẳng d: x - 1 1 = y - 1 1 = z + 2 1 . Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A đến (P) lớn nhất. Khoảng cách từ điểm M(1;2;-1) đến (P) bằng
A. 3 2
B. 11 18
C. 11
D. 11 18 18
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (2; 1; 3) và mặt phẳng (P): x + my + (2m + 1)z – m – 2 = 0, m là tham số. Gọi H (a; b; c) là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (P). Tính a + b khi khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất?
A. a + b = -1/2
B. a + b = 2
C. a + b = 0
D. a + b = 3/2