Cho (O) và A ở ngoài (O), từ A kẻ tiếp tuyến tại D. Kẻ đường kính BC của (O), AC cắt đường tròn tại D.
a) CM: BD vuôg AC , AB2=AD.AC
b) Từ C kẻ dây CE//AO , BE cắt OA tại H. CM: H là trung điểm của BE, và AE là tiếp tuyến của (O)
c) CM: Góc OCH= góc OAC
Cho (O) và A ở ngoài (O), từ A kẻ tiếp tuyến tại D. Kẻ đường kính BC của (O), AC cắt đường tròn tại D.
a) CM: BD vuôg AC , AB2=AD.AC
b) Từ C kẻ dây CE//AO , BE cắt OA tại H. CM: H là trung điểm của BE, và AE là tiếp tuyến của (O)
c) CM: Góc OCH= góc OAC
Cho (O) và A ở ngoài (O), từ A kẻ tiếp tuyến tại D. Kẻ đường kính BC của (O), AC cắt đường tròn tại D.
a) CM: BD vuôg AC , AB2=AD.AC
b) Từ C kẻ dây CE//AO , BE cắt OA tại H. CM: H là trung điểm của BE, và AE là tiếp tuyến của (O)
c) CM: Góc OCH= góc OAC
Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm bên ngoài đường tròn, từ A vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Kẻ đường kính BC của đường tròn(O). AC cắt đường tròn (O) tại D (D khác C).
a) Chứng minh: BD ⊥ AC và AB2 = AD.AC
b) Từ C vẽ dây CE // OA; BE cắt OA tại H. Chứng minh H là trung điểm của BE và AE là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Chứng minh góc OCH = góc OAC.
d) Tia OA cắt đường tròn (O) tại F. Chứng minh FA.CH = HF.CA
Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn từ A vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn ( B là tiếp điểm ) . Kẻ đường kính BC của đường tròn ( O ) tại D ( D khacs C ).
a) CMR BD vuoong góc với AC
b ) Từ C vẽ dây CE // OA ; BE cắt OA tại H . CMR H là trung điểm của BE và AE là tiếp tuyến của ( O )
c ) CMR góc OCH bằng góc OAC
d ) Tia OA cắt đường tròn ( O ) tại F .CMR FA . CH = HF . CA
Bài 1: Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B,C là hai tiếp điểm). Kẻ cát tuyến ADE vs đường tròn (O) (D nằm giữa A và E).
a) cm: A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn.
b) cm: OA vuông BC tại H và OD2 = OH.OA. Từ đó suy ra tam giác OHD đồng dạng vs tam giác ODA.
c) cm: BC trùng với tia phân giác của góc DHE.
d) Từ D kẻ đường thẳng song song với BE, đường thẳng này cắt AB, AC lần lượt tại M và N. cm: D là trung điểm MN.
Bài 2: Cho đường tròn tâm O bán kính R, dây BC khác đường kính. Hai tiếp tuyến của đường tròn (O,R) tại B và tại C cắt nhau tại A. Kẻ đường kính CD, kẻ BH vuông góc vs CD tại H.
a) cm: A,B,O,C cùng thuoojcj một đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
b) cm: AO vuông góc vs BC. Cho biết R=15cm, BC=24cm. Tính AB, OA.
c) cm: BC là tia phân giác của góc ABH.
d) Gọi I là giao điểm của AD và BH, E là giao điểm của BD và AC. cm: IH=IB.
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) kẻ tiếp tuyến AB với (O) (B là tiếp điểm). Đường thẳng đi qua B vuông góc với OA tại H và cắt đường trong (O) tại C. Vẽ đường kính BD. Đường thẳng AO cắt đường tròn (O) tại 2 điểm M và N (M nằm giữa A và N). Chứng minh:
a) CD//OA
b) AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Cho biết R = 15cm, BC = 24CM. Tính AB, OA
d) Gọi I là trung điểm của HN. Từ H kẻ đường vuông góc với BI cắt BM tại E. Chứng minh: M là trung điểm của BE.
Cho đường tròn (O;R). Từ điểm A ngoài đường tròn kẻ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của AO và BC
a) Cm: AO vuông góc với BC tại H
b) Vẽ đường kính BD của (O), cm: DC song song AO
c) AD cắt (O) tại E (E khác D). CM AE.AD=AH.AO
d) Qua vẽ đường thẳng vuông góc với AB. Đường thẳng này cắt OC tại F. CM: OA^2 = 2OC.OF
(4) cho đường tròn tâm (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn, từ A vẽ tiếp tuyến AB vs đường tròn (B là tiếp điểm). kẻ đường kính BC của đường tròn (O). AC cắt đường tròn (O) tại D (D khác C)
a) c/m: BD ⊥AC và \(AB^2=AD.AC\)
b) từ C vẽ dây CE//OA, BE cắt OA tại H. c/m: H là trg điểm BE và AE là tiếp tuyến đg tròn (O)
c) c/m: \(\widehat{OHC}=\widehat{OAC}\)
d) tia OA cắt đg tròn (O) tại F. c/m: \(FA.CH=HF.CA\)
giúp mk vs ạ mai mk học rồi