+ Năng lượng phản ứng tỏa ra được tính bằng biểu thức Q= K s - K t → Đáp án C
+ Năng lượng phản ứng tỏa ra được tính bằng biểu thức Q= K s - K t → Đáp án C
Cho một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Gọi K t r là tổng động năng các hạt nhân trước phản ứng; K s là tổng động năng các hạt nhân sau phản ứng. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q (Q>0) được tính bằng biểu thức
A. Q = K s
B. Q = K t - K s
C. Q = K s - K t r
D. Q = K t
Cho một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Gọi Δ m t r là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân trước phản ứng; Δ m s là tổng độ hụt khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q (Q>0) được tính bằng biểu thức
A. Q = Δ m t r − Δ m s c 2
B. Δ m t r − Δ m s c
C. Q = Δ m s − Δ m t r c 2
D. Q = Δ m s − Δ m t r c
Cho phản ứng hạt nhân: . Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là 17 , 3 M e V . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0 , 5 mol heli theo phản ứng này bằng
A. 5 , 2 . 10 24 M e V
B. 2 , 6 . 10 24 M e V
C. 8 , 65 M e V
D. 1 , 3 . 10 24 M e V
Cho phản ứng hạt nhân: n 0 1 + H 3 6 → H 1 3 + α
Hạt nhân Li 3 6 đứng yên, nơtron có động năng K = 2 MeV. Hạt α và hạt nhân H 1 3 bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng θ = 15 ° , φ = 30 ° . Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Thu 1,6 MeV.
B. Tỏa 1,52 MeV.
C. Tỏa l,6MeV.
D. Thu 1,52 MeV
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng H e 2 4 + N 7 14 → O 8 17 + X Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m H e = 4 , 0015 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u và m X = 1 , 0073 u
Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
D. 0,37 MeV.
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng He 2 4 + Ni 7 14 → O 8 17 + X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m He = 4 , 0015 u ; m N = 13 , 9992 u ; m X = 1 , 0073 u . . Lấy 1 u = 931 , 5 MeV / c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV
B. 1,58 MeV
C. 1,96 MeV
D. 0,37 MeV
Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là m H e = 4 , 0015 u ; m N = 13 , 9992 u ; m O = 16 , 9947 u ; m X = 1 , 0073 u . Lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.
B. 1,58 MeV.
C. 1,96 MeV.
D. 0,37 MeV.
Hạt A có động năng W A bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là m C , m D . Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ∆ E và không sinh ra bức xạ γ . Tính động năng của hạt nhân C.
A. W C = m D ( W A + ∆ E ) / ( m C + m D )
B. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m C
C. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m D
D. W C = m C ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D )
Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt nhân N 7 14 đứng yên gây ra phản ứng: H 2 4 e + N 7 14 → X + H 1 1 . Phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân H 1 1 bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 20 ° v à 70 ° . Động năng của hạt nhân H 1 1 là:
A. 0,775MeV.
B. 1,75MeV.
C. 1,27MeV
D. 3,89MeV