Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức:
Cách giải:
Ta có: Z L = 2 Z C ⇒ U L = 2 U C
→ U L = 2 U 2 - U 2 R = 2 100 2 - 60 2 = 160 V
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức:
Cách giải:
Ta có: Z L = 2 Z C ⇒ U L = 2 U C
→ U L = 2 U 2 - U 2 R = 2 100 2 - 60 2 = 160 V
Đặt hiệu điện thế u = U 0 sin ω t với U 0 , ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V và hai đầu tụ điện là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này là:
A. 140V
B. 220V
C. 100V
D. 260V
Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 40V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 150 V
B. 80 V
C. 40 V
D. 20 2 V
Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần lượt là 60V, 120V và 40V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 100 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là
A. 150 V
B. 80 V
C. 40 V
D. 20 2 V
Đoạn mạch điện ghép nối tiếp gồm: điện trở thuần R = 5 2 Ω tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U và tần số góc ro; thay đổi được. Khảo sát sự biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu điện trở UR và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L và tần số góc ω ta vẽ được đồ thị U R = f R ω và U L = f L ω như hình vẽ dưới. Giá trị của L và C là
A. L = 10 - 1 2 π H , C = 2 . 10 - 3 π F
B. L = 10 - 1 3 π H , C = 3 . 10 - 3 π F
C. L = 5 . 10 - 1 π H , C = 10 - 3 5 π F
D. L = 10 - 1 π H , C = 10 - 3 π F
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt . Kí hiệu U R , U L , U C tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu U R = U L / 2 = U C thì dòng điện qua đoạn mạch
A. Trễ pha π 2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
B. Trễ pha π / 4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Sớm pha π / 4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
D. Sớm pha π / 2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
Khi đặt hiệu điện thế u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V. Giá trị của U0 bằng
A. 30 2 V
B. 50 V.
C. 50 2 V.
D. 30 V.
Đặt hiệu điện thế u = Uocosωt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V, hai đầu tụ điện là 60V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch
A. 140V
B. 220V
C. 100V
D. 260V
Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều cho hình vẽ. Đặt điện áp đó vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R, tụ điện C = 1/(2π) mF mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây L và hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó là:
A. 720 W.
B. 180 W.
C. 360 W.
D. 560 W.
Một đoạn mạch gồm điện trở R = 20Ω nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là 60V và 160V. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị tương ứng là:
A. 40Ω và 0,21H
B. 30Ω và 0,14H
C. 30Ω và 0,28H
D. 40Ω và 0,14H