Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long

Đoạn mạch điện ghép nối tiếp gồm: điện trở thuần   R = 5 2 Ω  tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U và tần số góc ro; thay đổi được. Khảo sát sự biến thiên của hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu điện trở UR và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L và tần số góc ω  ta vẽ được đồ thị U R = f R ω  và  U L = f L ω  như hình vẽ dưới. Giá trị của L và C là

A.   L = 10 - 1 2 π H ,   C = 2 . 10 - 3 π F

B.  L = 10 - 1 3 π H ,   C = 3 . 10 - 3 π F

C.  L = 5 . 10 - 1 π H ,   C = 10 - 3 5 π F

D.  L = 10 - 1 π H ,   C = 10 - 3 π F

Vũ Thành Nam
16 tháng 5 2018 lúc 2:33

Đáp án B

- Từ đồ thị ta thấy: Khi ω   =   100 Ω  thì U R  đạt cực đại => tại đó mạch có cộng hưởng => ta có: ω   =   1 L C = 100 π ⇒ LC = 1 100 π 2 ( 1 )  

- Nếu gọi ω 1 và ω 2  là 2 giá trị của tần số góc tại đó U L  có cùng một giá trị và  ω L  là tần số góc tại đó  U L  lớn nhất thì giữa chúng có mối quan hệ: 2 ω 2 L = 1 ω 2 1 + 1 ω 2 2  

- Từ đồ thị ta thấy khi ω 1 = 100 2 π  và thì ω 2 = ∞  có cùng giá trị là U thì thay vào (2) ta được:  2 ω 2 L = 1 100 2 π 2 + 1 ∞ 2 ⇒ ω L = 200 π . Lại có  ω L = 1 C 2 2 L C - R 2 ⇒ 2 2 L C - C 2 R 2 = 200 π ⇒ 2 L C - C 2 ( 5 2 ) 2 = 2 ( 200 π ) 2 ⇒ L C - 25 C 2 = 1 200 π 2 ( 2 )

- Giải hệ (1) và (2) ta được: C = 3 . 10 - 3 π F ,   L = 10 - 1 3 π H


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết