Chọn D
D sai vì sản phẩm sinh ra là sắt (II) sunfat.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Chọn D
D sai vì sản phẩm sinh ra là sắt (II) sunfat.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch C u S O 4 loãng. Hiện tượng xảy ra là
A. đinh sắt tan hết.
B. có một lớp đồng đỏ bám ngoài đinh sắt.
C. màu xanh của dung dịch đậm lên.
D. dung dịch chuyển sang màu vàng.
1. Khi tiến hành các thí nghiệm sau, phản ứng trong thí nghiệm nào là phản ứng tự oxi hóa , tự khử?
A. Đốt cháy sắt trong khí chlorine
B. Dẫn khí chlorine vào dung dịch sodium hydroxide
C. Cho khí chlorine trộn lẫn với khí hydrogen trong bình thủy tinh rồi chiếu tia tử ngoại
D. Dẫn khí chlorine qua dung dịch potassium bromide
2. Cho khoảng 2mL dung dịch sodium iodine loãng vào ống nghiệm, cho tiếp khoảng vài giọt nước chlorine loãng và lắc nhẹ. Cho thêm tiếp 2mL cyclohexane. Thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khi thêm hồ tinh bột thì dung dịch hóa xanh
B. Chlorine tan tốt trong cyclohexane hơn iodine
C. Trong phản ứng, sodium iodine đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Khi thêm cyclohexane thì lớp cyclohexane có màu vàng
3. Cho các phản ứng sau, đâu là phản ứng không tỏa nhiệt?
A. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)
B. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
C. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)
D. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
4. Đâu là phản ứng thu nhiệt trong các phản ứng sau?
A. \(CaCO_3->CaO+CO_2\) (có nhiệt độ cao)
B. \(CaC_2+N_2->\left(CH_3COO\right)_2Ca+Ca\left(CN\right)_2\)
C. \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
D. \(O_2+C_2H_3COOH->2H_2O+3CO_2\)
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom.
(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch C a O H 2
(b) Cho nước B r 2 vào dung dịch KI
(c) Cho K M n O 4 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(d) Cho N a 2 C O 3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nguội.
(II) Sục khí H 2 S vào nước brom.
(III) Sục khí C O 2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Có các thí nghiệm sau:
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H 2 S O 4 loãng, nguội.
(II) Sục khí S O 2 vào nước brom.
(III) Sục khí C O 2 vào nước Gia-ven.
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric loãng. Hiện tượng xảy ra là
A. viên kẽm tan, không có khí thoát ra.
B. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, nhẹ hơn không khí.
C. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, mùi trứng thối.
D. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etylen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3