Chọn B
Hiện tượng quan sát được: Có lớp đồng màu đỏ bám ngoài đinh Fe.
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (đỏ).
Chọn B
Hiện tượng quan sát được: Có lớp đồng màu đỏ bám ngoài đinh Fe.
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (đỏ).
Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch C u S O 4 loãng. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm là phản ứng thế.
B. Sắt là chất khử.
C. Đồng sunfat là chất oxi hóa.
D. Sản phẩm là sắt (III) sunfat.
Cho một viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm đựng khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric loãng. Hiện tượng xảy ra là
A. viên kẽm tan, không có khí thoát ra.
B. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, nhẹ hơn không khí.
C. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, mùi trứng thối.
D. viên kẽm tan, thoát ra khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí.
lấy 1 đinh sắt thả vào dung dịch CuSO4 (hiện tượng, giải thích, phương trình minh hoạ nếu có) giúp em với ạ
Cho khí clo đi qua dung dịch NaBr thấy dung dịch có màu vàng. Tiếp tục cho khí clo đi qua thì màu vàng lại biến mất. Lấy vài giọt dung dịch sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím, thấy giấy quỳ hoá đỏ.
Hãy giải thích hiện tượng và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Đổ dung dịch chứa 40g KOH vào dung dịch chứa 40g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì quỳ tím chuyển sang màu nào
A. Xanh B. Đỏ
C. Tím D. Vàng
Clo tác dụng với nước một phần nhỏ theo PTHH sau :
Clo + H 2 O ↔ HCl + HClO
Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra, một phần lớn khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Nước clo, đựng trong bình kín, dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu. Vận dụng những hiểu biết về chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên
Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang nàu nào sau đây:
A. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Không đổi màu.
D. Không xác được.
Cho Fe (hạt) phản ứng với dung dịch HCl 1M. Thay đổi các yếu tố sau.
(1) Thêm vào hệ một lượng nhỏ dung dịch CuSO4.
(2) Thêm dung dịch HCl 1M lên thể tích gấp đôi.
(3) Nghiền nhỏ hạt sắt thành bột sắt.
(4) Pha loãng dung dịch HCl bằng nước cất lên thể tích gấp đôi.
Có bao nhiêu cách thay đổi tốc độ phản ứng?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.