Đáp án A
Công của lực điện trong cả quá trình là : A = 0 (J) vì điện tích di chuyển theo một đường cong kín
Đáp án A
Công của lực điện trong cả quá trình là : A = 0 (J) vì điện tích di chuyển theo một đường cong kín
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE
Một điện tích điểm Q đặt tại đỉnh O của tam giác đều OMN. Độ lớn cường độ điện trường của Q gây ra tại M và N đều bằng 600 (V/m). Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ M đến N. Hỏi số chỉ lớn nhất của thiết bị trong quá trình chuyển động là bao nhiêu?
A. 800 (V/m)
B. 640 (V/m)
C. 720 (V/m)
D. 900 (V/m)
Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = qEd. Trong đó d là
A. Chiều dài MN
B. Chiều dài đường đi của điện tích
C. Đường kính của quả cầu tích điện
D. Hình chiếu của đường đi lên phương của một đường sức
Một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm M đến một điểm N theo một đường cong. Sau đó nó di chuyển tiếp từ N về M theo một đường cong khác. Hãy so sánh công mà lực điện sinh ra trên các đoạn đường đó ( A M N và A N M ).
A. A M N = A N M
B. A M N = - A N M
C. A M N > A N M
D. A M N < A N M
Một êlectron di chuyển trong điện trường đều E một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9 , 6 . 10 - 18 J . Sau đó nó di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên thì tốc độ của electron tại P là bao nhiêu? Biết rằng, tại M, êlectron không có vận tốc đầu. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Khối lượng của êlectron là 9 , 1 . 10 - 31 k g .
A. 5 , 63 . 10 7 m/s.
B. 5 , 63 . 10 6 m/s.
C. 5 , 93 . 10 6 m/s.
D. 5 , 93 . 10 8 m/s.
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên trước khi truyền tải, nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp được nối với dây tải. Nhưng trong quá trình nối, do bị nhầm giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ số số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp (k = N 1 / N 2 ) của máy biến áp là
A. H = 78,75%; k = 0,25
B. H = 90%; k = 0,5
C. H = 78,75%; k = 0,5
D. H = 90%; k = 0,25
Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ trên một đường dây có điện trở không đổi. Coi hệ số công suất của mạch luôn bằng 1. Hiệu suất của quá trình truyền tải này là H. Muốn tăng hiệu suất quá trình truyền tải lên đến 97,5% nên trước khi truyền tải, nối hai cực của máy phát điện với cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng và cuộn thứ cấp được nối với dây tải. Nhưng trong quá trình nối, do bị nhầm giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp nên hiệu suất quá trình truyền tải chỉ là 60%. Giá trị của H và tỉ số số vòng dây ở cuộn sơ cấp và thứ cấp (k = N 1 / N 2 ) của máy biến áp là
A. H = 78,75%; k = 0,25
B. H = 90%; k = 0,5
C. H = 78,75%; k = 0,5
D. H = 90%; k = 0,25
Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = 5 μ C , khối lượng m = 50g. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo truc lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo dãn 4cm rồi thả nhẹ. Đến thời điểm t = 0,1s thì thiết lập một điện trường đều trong thời gian 0,1s, biết vectơ cường độ điện trường E → nằm ngang, dọc theo trục, hướng theo chiều lò xo dãn và E = 10 5 V/m, lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là
A. 60 π cm/s
B. 40 π cm/s.
C. 50 π cm/s.
D. 30 π cm/s.