Đáp án A
+ Hệ thức liên hệ f 1 f 2 = f 3 2
Đáp án A
+ Hệ thức liên hệ f 1 f 2 = f 3 2
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f 1 = 60 Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos φ = 1 . Khi tần số f = f 2 = 120 Hz , hệ số công suất nhận giá trị cos φ = 2 / 2 . Khi tần số f = f 3 = 90 Hz , hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781.
B. 0,486.
C. 0,625.
D. 0,874.
Một đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, L thuần cảm, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2 πft ( V ) , trong đó U có giá trị không đổi, tần số f có thể thay đổi được. Thay đổi tần số f, khi tần số f = f 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại và mạch tiêu thụ công suất bằng 3 4 công suất cực đại, khi tần số f = f 2 = f 1 + 100 H z thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị f 1 là
A. 75 2 Hz
B. 150 Hz
C. 75 5 Hz
D. 125 Hz
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f= f 1 =60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cos φ =1. Khi tần số f= f 2 =120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cos φ = 2 2 . Khi tần số f= f 3 =90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781
B. 0,486
C. 0,625
D. 0,874
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Các giá trị: hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch điện u, R, L, C không đổi; Giá trị của tần số f thay đổi đượC. Khi f = f 1 và f = 3 f 1 thì hệ số công suất như nhau và bằng 1 2 . Khi f có giá trị nào sau đây thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại?
A. 6 f 1
B. f 1 3
C. 1 , 5 f 1
D. 3 f 1
Một đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 πft V với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 49 Hz và f = f 2 = 64 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P 1 = P 2 . Khi f = f 3 = 56 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 3 , khi f = f 4 = 60 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . Hệ thức đúng là:
A. P 1 > P 3 .
B. P 2 > P 4 .
C. P 4 > P 3 .
D. P 3 > P 4 .
Một đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t ( V ) với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 49 H z và f = f 2 = 64 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P 1 = P 2 . Khi f = f 3 = 56 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là P 3 , khi f = f 4 = 60 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . Hệ thức đúng là:
A. P 1 > P 3
B. P 2 > P 4
C. P 4 > P 3
D. P 3 > P 4
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P 1 . Cố định cho R = R 0 và thay đổi f đến giá trị f = f 0 để công suất mạch cực đại P 2 . So sánh P 1 và P 2 ?
A. P 1 = P 2
B. P 2 = 2 P 1
C. P 2 = 2 P 1
D. P 1 = 2 P 2
Đặt điện áp u = U 0 cos 2 πft (trong đó U 0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số là f = f 1 , f = f 1 + 150 H z , f = f 1 + 50 H z thì hệ số công suất của mạch tương ứng là 1; 0,6 và 15/17. Tần số để mạch xảy ra cộng hưởng có thể là
A. 50 Hz.
B. 150 Hz.
C. 120 Hz.
D. 40 Hz.
Đặt điện áp u = U 2 cos 2 π ft (U không đổi, f có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thỏa mãn L C = 1 4 R 2 . Khi tần số f = f1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là cos φ 1 . Khi tần số f = f 2 = 120 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là cos φ 2 với cos φ 1 = 0,8 cos φ 2 . Khi tần số f = f 3 = 180 Hz thì hệ số công suất của mạch gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,6.
B. 0,7.
C. 0,8.
D. 0,9.