Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết AM = 3 cm, MB = 4 cm.
b) Tính độ dài đoạn thẳng AM, biết AB = 8 cm, MB = 3 cm.
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Tính độ dài đoạn thẳng AM, biết AB = 8 cm, MB = 3 cm.
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Tính độ dài đoạn thẳng AB, biết AM = 3 cm, MB = 4 cm.
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm . Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM bằng 3 cm .
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?
b) So sánh AM và MB . M có là trung điểm AB ? Vì sao ?
Câu 9: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm.
a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b. So sánh AM và MB.
c. Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a và 48b (độ dài đoạn thẳng AB không đổi).
cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm
a) điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? vì sao
b) so sánh AM và MB
c) M có là trung điểm của AB không
Bài tập 2.2: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm có M là trung điểm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AM và BM
b) Gọi S là một điểm nằm giữa hai điểm A và M sao cho AS = 3 cm. Gọi T là một điểm nằm giữa hai điểm B và M sao cho TM = 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng ST
Bài 12: Cho ba điểm A, M, B cùng nằm trên một đường thẳng, điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 1,5 cm; MB = 2,5 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB