vẽ tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
a) C/m t/g ABH~t/g CBA.
b) Tính BC, AH, BH. Biết AB= 15cm, AC=20cm.
c) Gọi E, F l;à 2 điểm đối xứng của H qua AB và AC. Tính dt tứ giác EFCB
Câu 1:(0,5đ)
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}
Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính
a. 2.(72 – 2.32) – 60
b. 27.63 + 27.37
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên x
a) 2x + 3 = 52 : 5
b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu 5:(1 điểm) Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.
Câu 6: ( 2 điểm )Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? . So sánh OA và AB
b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao ?
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Đường thẳng (d) có phương trình y = a x + b là tiếp tuyến của (C), biết (d) cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a+ b
A. 0
B. -2
C. -1
D. -3
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Đường thẳng d có phương trình y = a x + b là tiếp tuyến của (C), biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O, với O là gốc tọa độ. Tính a+b
A. -1
B. -2
C. 0
D. -3
Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=f(x) , y=g(x) và hai đường thẳng x= a, x= b(a < b) Diện tích của D được tính theo công thức
A. S = ∫ a b f x - g x d x
B. S = ∫ a b f x - g x d x
C. ∫ a b f x d x - ∫ a b g x d x
D. S = ∫ b a f x - g x d x
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;-2;-l), B(-2;-4;3), C(l;3;-l) và mặt phẳng P : x + y - 2 z - 3 = 0 . Tìm điểm M ∈ P sao cho M A → + M B → + 2 M C → đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M 1 2 ; 1 2 ; - 1
B. M - 1 2 ; - 1 2 ; 1
C. M(2;2;-4)
D. (-2;-2;4)
Cho hai đa thức
f(x)=3x2-x2+x-7+x4+6x3
g(x)= -2x2-4x4+6+4x2-6x3-x
a)Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tính h(x)=g(x)+g(x)
c)Tìm nghiệm của đa thức h(x)
(mình cần chủ yếu là câu C)
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, trọng tâm G. Tiếp tuyến tại B của (O) cắt CG tại M. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt BG tại N. Gọi X,Y thứ tự là giao điểm của CN, AN và đường thẳng qua B song song với AC ; Z,T thứ tự là giao điểm của BM, Am và đường thẳng qua C song song với AB. Chứng minh rằng:
a) Ab.CZ=AC.BX
b) góc MAB = góc NAC.
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng ∆: (x-1)/1 = (y-1)/2 = z/2và mặt phẳng (P):x + by + cz -3 = 0 Biết mặt phẳng (P) chứa ∆ và cách O một khoảng lớn nhất. Tổng a+b+c bằng
A.1
B. 3
C. -2
D. -1
13/04 lúc 19:56
1.Tìm nghiệm của đa thức sau: h(y)=y^2-|y|
2.Cho g(x)=ax^2+bx+c có a,b,c thỏa mãn:3a+b=0
CMR:g(1).g(2) >= 0
giúp tớ nha!