Đáp án A
Kim loại M là Al, các phương trình phản ứng tương ứng xảy ra theo sơ đồ là:
Đáp án A
Kim loại M là Al, các phương trình phản ứng tương ứng xảy ra theo sơ đồ là:
Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
Các chất X và Z lần lượt là
A. AlCl3 và Al(OH)3
B. AlCl3 và BaCO3
C. CrCl3 và BaCO3
D. FeCl3 và Fe(OH)3
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X + O2 → x t Y
(b) Z + H2O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H2O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 43,24%
D. 53,33%
Cho các sơ đồ phản ứng sau :
(a) X + O2 → x t Y
(b) Z + H2O → x t G
(c) Z + Y → x t T
(d) T + H2O → H + Y + G
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng
A. 37,21%
B. 44,44%
C. 53,33%
D. 43,24%.
Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
( a ) 2 M + 3 C l 2 → T ° 2 M C l 3
( b ) 2 M + 6 H C l → 2 M C l 3 + 3 H 2
( c ) 2 M + 2 X = 2 H 2 O → 2 Y + 3 H 2
( d ) Y + C O 2 + 2 H 2 O → Z + K H C O 3
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. KOH, KAlO2, Al(OH)3.
B. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3.
C. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.
D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3.
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(a) Fe(NO3)2 → t o khí X + khí Y
(b) BaCO3 → t o khí Z
(c) FeS2 + O2 → t o khí T
(d) NH4NO2 → t o khí E + khí F
(e) NH4HCO3 → t o khí Z + khí F + khí G
(g) NH3 + O2 → xt , t o khí H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
( a ) F e ( N O 3 ) 2 → t o k h í X + k h í Y
( b ) B a C O 3 → t o k h í Z
( c ) F e S 2 + O 2 → t o k h í T
( d ) N H 4 N O 2 → t o k h í E + k h í F
( e ) N H 4 H C O 3 → t o k h í Z + k h í F + k h í G
( g ) N H 3 + O 2 → t o , x t k h í H
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T, E, G, H qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2dư (trong điều kiện không có oxi). Số khí bị giữ lại là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
(a) 2M + 3Cl2 → t o 2MCl3 (b) 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H2
(c) 2M + 2X + 2H2O → 2Y + 3H2 (d) Y + CO2 + 2H2O → Z + KHCO3
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. KOH, KAlO2, Al(OH)3
B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3
C. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3
D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4 và thỏa sơ đồ các phản ứng sau
(a) X + 2NaOH → t ° Y + Z + T. (b) X + H2 → N i , t ° E.
(c) E + 2NaOH → t ° 2Y + T. (d) Y + HCl → NaCl + F.
Khẳng đinh nào sau đây đúng?
A. Tổng số nguyên tử hidro trong 2 phân tử T, F là 10.
B. Từ Z có thể điều chế T theo sơ đồ: Z → hidrocacbon A → T.
C. Đốt cháy cùng số mol Y, Z, T thu đươc cùng số mol H2O.
D. Đun nóng Y với vôi tôi – xút thu được 1 chất khí là thành phần chính của khí thiên nhiên.
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z; (b) X + Ba(OH)2 dư → Y + T + H2O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với H2SO4 loãng.
Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. AlCl3, Al2(SO4)3.
B. Al(NO3)3, Al(OH)3.
C. Al(NO3)3, Al2(SO4)3.
D. AlCl3, Al(NO3)3.