Đáp án C
Ta có: S A O B = 1 4 S A B C D
Do đó V S . A B C D V S . A O B = S A B C D . S H S A O B . S H = 4
Đáp án C
Ta có: S A O B = 1 4 S A B C D
Do đó V S . A B C D V S . A O B = S A B C D . S H S A O B . S H = 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, B A D ^ = 60 ° và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa 2 mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 450. Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (MND) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V1, khối đa diện còn lại có thể tích V2 (tham khảo hình vẽ bên). Tính tỉ số V 1 V 2
A. V 1 V 2 = 12 7
B. V 1 V 2 = 5 3
C. V 1 V 2 = 1 5
D. V 1 V 2 = 7 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 45 ° . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (MND) chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V 1 khối đa diện còn lại có thể tích V 2 (tham khảo hình vẽ bên đây). Tính tỉ số V 1 V 2
A. V 1 V 2 = 12 7
B. V 1 V 2 = 5 3
C. V 1 V 2 = 1 5
D. V 1 V 2 = 7 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , B A D ⏜ = 60 0 và SA vuông góc với mặt phẳng A B C D . Góc giữa hai mặt phẳng S B D và A B C D bằng 45 0 . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC. Mặt phẳng M N D chia khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V 1 và khối đa diện còn lại có thể tích bằng V 2 . Tính tỉ số V 1 V 2
A. V 1 V 2 = 12 7
B. V 1 V 2 = 5 3
C. V 1 V 2 = 1 5
D. V 1 V 2 = 7 5
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, A C = 2 3 a , B D = 2 a , hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết khoảng cách từ điểm O đến (SAB) bằng a 3 4 . Thể tích của khối chóp S.ABCD là:
A. a 3 3 12
B. a 3 3 3
C. a 3 3 18
D. a 3 3 16
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và S A ⊥ A B C D . Trên đường thẳng vuông góc với A B C D tại D lấy điểm S’ thỏa mãn S ' D = 1 2 S A và S, S’ ở cùng phía đối với mặt phẳng (ABCD). Gọi V 1 là thể tích phần chung của hai khối chóp S.ABCD và S’.ABCD. Gọi V 2 là thể tích khối chóp S.ABCD, tỉ số V 1 V 2 bằng
A. 1 2
B. 1 3
C. 2 2
D. 1 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm của AD. Gọi S' là giao điểm của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S'.BCDM và S.ABCD
A. 2 3
B. 1 2
C. 1 4
D. 3 4
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và S A ⊥ A B C D . Trên đường thẳng vuông góc với (ABCD) lấy điểm S' thỏa mãn S ' D = 1 2 S A và S, S’ ở cùng phía đối với mặt phẳng (ABCD). Gọi V 1 là thể tích phần chung của hai khối chóp S.ABCD và S’.ABCD . Gọi V 2 là thể tích khối chóp S.ABCD. Tỉ số V 1 V 2 bằng
A. 7 18
B. 1 3
C. 7 9
D. 4 9
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, A D C ^ = 60 ∘ . Gọi O là giao điểm của AC và BD, SO vuông góc với (ABCD) và SO=a. Góc giữa đường thẳng SD và (ABCD) bằng
A. 60 ∘
B. 75 ∘
C. 30 ∘
D. 45 ∘
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O, A C = 2 a 3 , B D = 2 a . Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết khoảng cách từ tâm O đến (SAB) bằng a 3 4 tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
A. V = a 2 3
B. V = a 3 3 3
C. V = a 3 3 9
D. V = a 3 3 6