( Mu4-42. Cho hàm so $f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 1]$ thỏa mãn $f(1)=0$ và $\int_0^1\left[f^{\prime}(x)\right]^2 d x=\int_0^1(x+1) e^x f(x) d x=\frac{e^2-1}{4}$. Tinh tich phân $I=\int_{0}^1 f(x) d x$.
A. $I=2-e$.
B. $I=\frac{e}{2}$.
C. $l=e-2$.
D. $1=\frac{e-1}{2}$
Cho k, n ∈ N, biết ( 1 + i ) n ∈ R. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. n = 4k + 1 B. n = 4k + 2
C. n = 4k + 2 D. n = 4k
Hãy cho biết kết quả S của thuật toán nếu nhập n=4: Bước 1: Nhập n; Bước 2: Cho S=1, i=1; Bước 3: Kiểm tra nếu i<=n thì thực hiện bước 4, ngược lại thực hiện bước 6; Bước 4: S=S + i ; Bước 5: Tăng i lên 1 đơn vị và quay lại bước 3; Bước 6: In S và kết thúc chương trình.
Cho số phức thỏa mãn ( 1 + i ) z + 2 + ( 1 + i ) z - 2 = 4 2 .
Gọi m = m a x z ; n = m i n z và số phức w=m+ni. Tính w 2018 .
A. 4 1009
B. 5 1009
C. 6 1009
D. 2 1009
Cho tích phân I = ∫ 1 2 3 d x x + 1 2 x + 3 . Đặt t = 2 x + 3 ta được I = ∫ 2 3 m t 2 + n d t (với m , n ∈ ℤ ). Tính T = 3m + n
A. T = 7.
B. T = 2.
C. T = 4.
D. T = 5.
Gọi M là điểm biểu diễn số phức w = 2 z + z ¯ + 1 - i z 2 + i , trong đó z là số phức thỏa mãn ( 1 - i ) ( z - i ) = 2 - i + z . Gọi N là điểmtrong mặt phẳng sao cho ( O x → , O N → ) = 2 ρ , trong đó ρ = ( O x → , O M → ) là góc lượng giác tạo thành khi quay tia Ox tới vị trí tia OM. Điểm N nằm trong góc phần tư nào?
Tính tích phân I=\(\int\limits^{\pi}_0\)\(x^2cos2xdx\) bằng cách đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=x^2\\dv=cos2xdx\end{matrix}\right.\).Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}-\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
B. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}-2\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
C. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}+\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
D. \(I=\dfrac{1}{2}x^2sin2x|^{^{\pi}_0}+2\int\limits^{\pi}_0xsin2xdx\)
Biết {M} biểu diễn số phức Z là (d): x-y-2 = 0. Đặt W = Z+1-i. Tìm W m i n
A. W m i n = 2
B. W m i n = 2
C. W m i n = 2 2
D. W m i n = 4
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 3 x + 1 Biết rằng, chỉ có hai điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai điểm A(2;0) và B(0;-2). Gọi các điểm đó lần lượt là M và N. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN.
A. I(-1;1)
B.I(0;-3/2)
C.I(0;3/2)
D. I(-2;2)