Cho f(x)= log 5 ( sin x ) , x ∈ ( 0 ; π / 2 ) . Tính f'(x)
Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = sin x + cos 2x trên [0; π ] là
A. 5 4
B. 1
C. 2
D. 9 8
Biết ∫ π 4 π 3 cos 2 x + sin x cos x + 1 cos 4 x + sin x cos 3 x d x = a + b ln 2 + c ln ( 1 + 3 ) ,
với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của abc bằng:
A. 0
B. -2
C. -4
D. -6
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ dưới. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình f(sin x) = 2sin x +m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π . Tổng các phần tử của S bằng:
A. -10
B. -8
C. -6
D. -5
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(sin x) = m có nghiệm thuộc khoảng 0 ; π là
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f x = sin ( π - 2 x ) thỏa mãn F ( x 2 ) = 1
Biết kết quả tích phân\(I=\)\(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_{\dfrac{\pi}{6}}\dfrac{\cos x}{\sin x+1}dx=aln2+bln3\) với \(a,b\) nguyên.Gía trị của \(H=a.b\) là
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình bên. Phương trình f( 2 sin x) = m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn - π ; π khi và chỉ khi
A. m ∈ - 3 ; 1
B. m ∈ - 3 ; 1
C. m ∈ [ - 3 ; 1 )
D. m ∈ ( - 3 ; 1 ]
Trong các phương trình sau: cos x = 5 - 3 (1); sin x = 1 - 2 (2); sin x + cos x = 2 (3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2)
B. (1)
C. (3)
D. (1) và (2)
Trong các phương trình sau: cos x = 5 - 3 (1); sin x = 1 - 2 (2); sin x + cos x = 2 (3), phương trình nào vô nghiệm?
A. (2).
B. (1).
C. (3).
D. (1) và (2).