Hợp chất X có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N . Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch H 2 SO 4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. CH 3 CH ( NH 2 ) COOH .
B. H 2 NCH 2 CH 2 COOH .
C. CH 2 = CHCOONH 4 .
D. CH 2 = CH - CH 2 COONH 4 .
Hidrocabon X mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X làm mất màu dung dịch brom. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Anken X có tỷ khối hơi so với nitơ bằng 2,0. Cho các kết luận sau về X:
(1) X có một đồng phân hình học
(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X
(3) X có khả năng làm mất màu dung dịch brom
(4) Khi X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°) thu được butan
(5) X có liên kết pi (π) và 11 liên kết xích ma (δ)
(6) X có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime
Số phát biểu đúng về X là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Hợp chất hữu cơ A mạch hở có công thức phân tử C7H10O5. Thủy phân hoàn toàn A trung dung dịch axit đun nóng thu được các hợp chất B, C, D theo sơ đồ sau:
A (C7H10O5) + H2O B + C + D. ⇆ H + , t ∘ A + Na → H2 + ….
D + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh lam.
B + AgNO3 + NH3 + H2O → F + Ag + ….
F + NaOH → H↑ + ….
C + dung dịch Br2 → mất màu.
Biết B và C là hai chất hữu cơ đơn chức. Cho các nhận xét sau:
(a) A là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Dung dịch A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
(c) Khi cho phản ứng H2 (xúc tác Ni, t°) một phân tử A phản ứng tối đa 2 phân tử H2.
(d) Dung dịch A có phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng).
(e) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn A.
(g) A có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số nhận xét đúng là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. Tên của X là
A. 1,3-đimetylbenzen.
B. etylbenzen.
C. 1,4-đimetylbenzen.
D. 1,2-đimetylbenzen.
Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. Tên của X là
A. 1,3–đimetylbenzen
B. etylbenzen
C. 1,4–đimetylbenzen
D. 1,2–đimetylbenzen
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.
(2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.
(3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
(5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.
(7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.
(8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 7.
B. 6.
C. 4. D. 5.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit béo là các axit monocacboxylic có số nguyên tử cacbon chẵn, mạch không phân nhánh.
(2) Anken C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo đều làm mất màu nước brom.
(3) Chỉ có một axit đơn chức tráng bạc.
(4) Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
(5) Axetanđehit phản ứng được với nước brom.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glyxerol.
(7) Tổng số nguyên tử trong phân tử tripanmitin là 155.
(8) Triolein có thể tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4O2 thỏa mãn các tính chất: tác dụng được với dung dịch NaOH, tác dụng được với dung dịch Na2CO3, làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy công thức của X là
A. CH2=CHOOCH
B. HOCCH2CHO
C. CH3COCHO.
D. HOOCCH=CH2