Đáp án : D
Ta có: ancol → anken + H2O
Và 2 ancol → ete + H2O
Có nBr2 = n H2O (tạo anken) = 1 mol
=>nH2O (tạo ete) = ½ (0,5 + 0,7 - 1) = 0,1 mol
=>mete + m anken = m ancol – m H2O
= 0,5. 46 + 0,7. 60 – 1,1 . 18 = 45,2 g
Đáp án : D
Ta có: ancol → anken + H2O
Và 2 ancol → ete + H2O
Có nBr2 = n H2O (tạo anken) = 1 mol
=>nH2O (tạo ete) = ½ (0,5 + 0,7 - 1) = 0,1 mol
=>mete + m anken = m ancol – m H2O
= 0,5. 46 + 0,7. 60 – 1,1 . 18 = 45,2 g
Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen, 0,1 mol metylaxetilen, 0,1 mol isopren và 0,7 mol H2 vào bình kín có xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với He là d. Khi cho Y lội qua dung dịch Br2 dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của d là
A. 5,7840.
B. 4,6875.
C. 6,215.
D. 5,7857.
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8
B. 1,2 và 2,0
C. 1,2 và 1,6
D. 0,9 và 1,5
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8
B. 1,2 và 2,0
C. 1,2 và 1,6
D. 0,9 và 1,5
Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X; khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 0,56 và 0,8
B. 1,2 và 2,0
C. 1,2 và 1,6
D. 0,9 và 1,5
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol butađien, 0,2 mol etilen và 0,4 mol H2. Cho hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được V lít hỗn hợp Y (đktc). Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy có 32 gam brom đã phản ứng. Giá trị V là
A. 11,20.
B. 10,08.
C. 13,44.
D. 12,32.
Hỗn hợp X gồm một ankan, một anken và một ankin đều ở thể khí có tỉ lệ mol tương ứng 2:1:4. Thêm vào 0,7 mol hỗn hợp X một lượng khí H2 thu được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua ống sứ chứa Ni nung nóng thu được hỗn hợp Z chỉ chứa các hiđrocacbon. Chia Z làm hai phần bằng nhau:
+ Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 14,56 lít CO2 (đktc) và 11,7 gam nước.
+ Phần 2 dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam kết tủa. Khí thoát ra được hấp thụ vào dung dịch Br2 thấy khối lượng Br2 phản ứng là 8,0 gam. Giá trị m là
A. 22,05 gam
B. 24,15 gam
C. 36,00 gam
D. 26,25 gam
Cho CO dư qua m gam hỗn hợp X nung nóng gồm Cu, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được hỗn hợp khí Y và 102,64 gam rắn Z. Cho toàn bộ X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy 1,16 mol axit tham gia phản ứng và dung dịch sau phản ứng chứa 180,08 gam hỗm hợp muối. Nếu cho X vào dung dịch HNO3 loãng thì thấy có V lít khí NO (đktc, duy nhất) thoát ra. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 12,0
B. 13,0
C. 13,5
D. 14,5
Cho CO dư qua m gam hỗn hợp X nung nóng gồm Cu, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được hỗn hợp khí Y và 102,64 gam rắn Z. Cho toàn bộ X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy 1,16 mol axit tham gia phản ứng và dung dịch sau phản ứng chứa 180,08 gam hỗm hợp muối. Nếu cho X vào dung dịch HNO3 loãng thì thấy có V lít khí NO (đktc, duy nhất) thoát ra. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 12,0
B. 13,0
C. 13,5
D. 14,5
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 16,0
B. 32,0
C. 3,2
D. 8,0