Đáp án : C
Na và Mg dư thì Na phản ứng với H2O.
,nH2SO4 = 0,204 mol ; nH2O = 4,44 mol
=> nH2 = ½ (2nH2SO4 + nH2O) => VH2 = 54,35 lit
Đáp án : C
Na và Mg dư thì Na phản ứng với H2O.
,nH2SO4 = 0,204 mol ; nH2O = 4,44 mol
=> nH2 = ½ (2nH2SO4 + nH2O) => VH2 = 54,35 lit
Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là
A. 4,57 lít
B. 49,78 lít
C. 54,35 lít
D. 104,12 lít
Cho hỗn hợp X (gồm Na và Mg) lấy dư vào 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là
A. 4,57 lít.
B. 49,78 lít
C. 54,35 lít.
D. 104,12 lít.
Cho dư hỗn hợp Na, Mg vào 73,6 gam dung dịch H2SO4 26,63% thì thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là
A. 33,60 lít
B. 38,08 lít
C. 4,48 lít
D. 4,57 lít
Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. Giá trị của a là
A. 7,7.
B. 7,3
C. 5,0
D. 6,55
Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24% (lấy dư 20% so với lượng cần thiết). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO, N2O, N2 bay ra và dung dịch Y (chỉ chứa 3 chất tan). Thêm NaOH vào dung dịch Y thì lượng kết tủa thu được lớn nhất là 62,2 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X (ở điều kiện thường) thu được hỗn hợp khí Z. Dẫn Z từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thấy có 4,48 lít hỗn hợp khí T (đktc) thoát ra. Biết tỷ khối hơi của T so với H2 bằng 20. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 23,1 và 850,5.
B. 27,6 và 708,75.
C. 27,6 và 787,5.
D. 23,1 và 913,5.
Cho m gam hỗn X gồm Fe và Al tan hoàn toàn trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M (dư), thu được dung dịch Y và thoát ra 10,752 lít H2 (đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,112 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thoát ra V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong Z là?
A. 82,34 gam.
B. 54,38 gam.
C. 67,42 gam.
D. 72,93 gam.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 7,80.
B. 14,55.
C. 6,45.
D. 10,2.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu được dung dịch Y và thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thoát ra 1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 18,4
B. 24,0.
C. 25,6.
D. 26,4.
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.