Đáp án A.
X gồm 2 muối là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2; Y gồm 2 kim loại là Ag và Fe.
Đáp án A.
X gồm 2 muối là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2; Y gồm 2 kim loại là Ag và Fe.
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi cá phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm ba muối) và chất rắn Y là một kim loại. Có các nhận định sau:
(a) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(b) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, AgNO3 và Fe(NO3)2.
(c) Dung dịch X chứa: AgNO3, Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(d) Dung dịch X chứa: Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 và AgNO3.
Số nhận định đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cho z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra.
B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion.
C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết.
D. Dung dịch Y chứa tối thiểu hai muối.
Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa gồm 3 muối gồm
A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3
B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2 và Fe(NO3)3
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag
C. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là
A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
B. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Fe(NO3)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm hai kim loại. Thành phần muối trong X là
A. Fe(NO3)3 ,Fe(NO3)2
B. AgNO3
C. Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2
Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và AgNO3
D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Cho 4,88 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2, thu được chất rắn X gồm ba kim loại và dung dịch Y gồm hai muối. Đun nóng X với dung dịch H2SO4 đặc, dư thu được 2,8 lít khí SO2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí, thu được 4,8 gam oxit. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Fe trong X là:
A. 1,68 gam.
B. 2,80 gam.
C. 1,12 gam.
D. 2,24 gam.