Đáp án D
6Fe(NO3)2 + 9H2SO4 → 10HNO3 + 3Fe2(SO4)3 + NO + 4H2O.
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O.
||⇒ KOH DƯ + X thì chỉ thu được ↓ là Fe(OH)3 (do Al(OH)3 tan trong KOH dư)
Đáp án D
6Fe(NO3)2 + 9H2SO4 → 10HNO3 + 3Fe2(SO4)3 + NO + 4H2O.
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O.
||⇒ KOH DƯ + X thì chỉ thu được ↓ là Fe(OH)3 (do Al(OH)3 tan trong KOH dư)
Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu được kết tủa là
A. Fe(OH)2, BaSO4 và Zn(OH)2.
B. Fe(OH)2, BaSO4 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
D. Fe(OH)3, BaSO4 và Cu(OH)2.
Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, CuO và ZnO vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dd Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào Y thu được kết tủa là
A. Fe(OH)2, BaSO4 và Zn(OH)2.
B. Fe(OH)2, BaSO4 và Cu(OH)2.
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
D. Fe(OH)3, BaSO4 và Cu(OH)2.
Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có:
A. Fe(OH)2 và Al(OH)3.
B. Fe(OH)3
C. Fe(OH)3 và Al(OH)3.
D. Fe(OH)2
Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.
A. 16,2%.
B. 21,1%.
C. 14,1%.
D. 10,8%.
Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thu được dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch X thu được kết tủa T. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R. Các chất trong T và R gồm
A. Al2O3 và Fe2O3
B. BaSO4 và Fe2O3
C. BaSO4, Fe2O3 và Al(OH)3
D. BaSO4, FeO và Al(OH)3
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch X thu được kết tủa T. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn R. Các chất trong T và R gồm
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2
(3) Cho dung dịch Fe(NO3) vào dung dịch AgNO3
(4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ 1:1) vào nước dư
(5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A.2
B. 4
C.3
D.5.