Đáp án D
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tan trong dd HCl => chất rắn T là Cu
Đáp án D
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tan trong dd HCl => chất rắn T là Cu
Hỗn hợp gồm bột gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 30 gam được hoà tan bằng axit H2SO4 10% (loãng), vừa đủ, thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và chất rắn D. Thêm 750 gam dung dịch KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X kết tủa Y.
Lọc kết tủa Y và nung đến khối lượng không đổi cân được 36 gam chất rắn. Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến khối lượng khôgn đổi cân nặng được 7,5 gam.
a. Tính phần trăm khối lượgn mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng dung dịch X.
mọi người giúp mk vs ạ
Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO 3 và Cu NO 3 2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có khí bay lên. Thành phần chất rắn D là :
A. Al, Fe và Cu ; B. Fe, Cu và Ag ;
C. Al, Cu và Ag ; D. Kết quả khác.
Cho 13g hỗn hợp A gồm Cu, Al, Mg vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 4 gam chất rắn không tan và 10,08 lít khí H 2 (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
A. 30,77%; 27,69%; 41,54%
B. 27,69%; 41,54%; 30,77%
C. 30,77%; 41,54%; 27,69%
D. 27,69%; 30,77%;41,54%
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để hoà tan Y.
Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,25 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 61,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,55 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Tính giá trị của a.
5.2. Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,47 mol Mg vào dung dịch Y chứa 0,5 mol Cu(NO3)2 và 0,3 mol AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và m gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được 2,5 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của HNO3) 5.2a. Viết các phản ứng hóa học xảy ra. 5.2b. Tính giá trị a? c. Tính giá trị m? Mong các bạn giúp mình, mình đang cần gấp ạ
Cho 18.7g hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Fe vào dung dịch HCl dư , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được dung dịch Y, còn lại 0.3g chất rắn không tan và thấy thoát ra 11.2 lít khí.
a) TÍnh khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu?
b) Đem 0.3g chất rắn không tan sau phản ứng cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thì thoát ra V lít khí. Tính V?
Hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Fe, Cu có khối lượng 79,7 g. Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn 1 phần trong V lít dung dịch HCl 1,5M (dư 20% so với lượng phản ứng) thu được 16,24 l khí (đktc). dung dịch B và 19,2g chất rắn không tan. Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được khí A có mùi xốc và dung dịch E. Dẫn toàn bộ khí A vào 280ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch chứa m g muối. Viết PTPP xảy ra. Tính V, m và thành phần % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
giúp mik vs ạ. Cảm ơn rất nhiều
Đốt 6,7 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu và Ag trong không khí. Sau phản ứng thu được 8,7 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 2,7 gam một chất rắn. Viết các phương trình hoá học.