\(n_{O\left(oxide\right)}=n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=0,4mol\\ n_{Cl^{^-}}=n_{HCl}=2n_{H_2O}=0,8mol\\ m=12+35,5.0,8=40,4g\)
\(n_{O\left(oxide\right)}=n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=0,4mol\\ n_{Cl^{^-}}=n_{HCl}=2n_{H_2O}=0,8mol\\ m=12+35,5.0,8=40,4g\)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 30,53) gam hỗn
2
hợp muối khan. Oxi hóa hoàn toàn dung dịch Y cần 0,896 lít khí clo (ở đktc). Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với oxi, sau 1 thời gian, thu được (m + 1,76) gam hỗn hợp
Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư), thu được V lít SO2 (ở đktc)
và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 57,1 gam muối khan. Tính V và phần
trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X ?
Cho hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe tác dụng với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch H2SO4 1M (loãng), thu được dung dịch Z. Dung dịch Z có thể tác dụng tối đa với 0,336 lít khí Cl2 (đktc) . Tìm phần trăm thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp X .
Bài 3. Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 4,48 lít H2 (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Bài 3. Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 4,48 lít H2 (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 4,48 lít H2 (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?
Bài 3. Cho 11,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 4,48 lít H2 (đktc) và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được bao nhiêu gam kết tủa?
8. Cho m gam hỗn hợp X (gồm Al và Fe) tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được một thể tích H2 bằng thể tích của 9,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì được 8,96 lít H2 (đktc) và dung dịch X a) Xác định giá trị của m b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được.
Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
: Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A