Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lương Thế Vinh

Cho hình vuông ABCD có AC và BD cắt nhau tại O.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và CD ; AN cắt DM tại E.Chứng minh rằng:
1)AN vuông góc với DM và OD2=DE.DM
2)Góc EBC bằng 2 lần góc ECD 
3.EM là tia phân giác của góc OEC

 

Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 5 2022 lúc 20:13

1) \(DN=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}BC=CM\)

△ADN và △DCM có: \(\widehat{ADN}=\widehat{DCM}=90^0;AD=DC;DN=CM\)

\(\Rightarrow\)△ADN=△DCM (c-g-c).

\(\Rightarrow\widehat{AND}=\widehat{DMC}\)

\(\widehat{DEN}=180^0-\widehat{MDC}-\widehat{AND}=180^0-\widehat{MDC}-\widehat{DMC}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow\)AN⊥DM tại E.

△DEN và △DCM có: \(\widehat{DEN}=\widehat{DCM}=90^0;\widehat{MDC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△DEN∼△DCM (g-g) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{DC}=\dfrac{DN}{DM}\Rightarrow DC.DN=DE.DM\).

△DCB vuông cân tại C \(\Rightarrow DC=CB=BD\sqrt{2}\).

\(DC.DN=BD\sqrt{2}.\dfrac{BD\sqrt{2}}{2}=\dfrac{BD^2.2}{2}=BD^2\)

\(\Rightarrow DB^2=DE.DM\)

 

 

Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 5 2022 lúc 20:32

2) F là trung điểm AD, BF cắt AN tại G.

Tứ giác DFBM có: DF//BM, \(DF=BM=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow\)DFBM là hình bình hành \(\Rightarrow\)DM//BF mà AN⊥DM.

\(\Rightarrow\)BF⊥AN tại G.

△AED có: FG//DE, F là trung điểm AD.

\(\Rightarrow\)G là trung điểm AE.

△ABE có: BG vừa là đường cao vừa là trung tuyến.

\(\Rightarrow\)△ABE cân tại B\(\Rightarrow AB=BE=CB\Rightarrow\)△BCE cân tại B.

Hạ BH⊥CE (H thuộc CE) \(\Rightarrow\)BH là phân giác \(\widehat{CBE}\).

\(\widehat{EBC}=2\widehat{HBC}=2\left(90^0-\widehat{ECB}\right)=2\widehat{ECD}\)

 

 

 

Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 5 2022 lúc 20:55

3) DM cắt AC tại K.

△DEN∼△DCM \(\Rightarrow\dfrac{EN}{CM}=\dfrac{DN}{DM}\Rightarrow\dfrac{EN}{NC}=\dfrac{NC}{AN}\)

△NEC và △NCA có: \(\dfrac{EN}{CN}=\dfrac{NC}{NA};\widehat{ANC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△NEC∼△NCA (c-g-c) \(\Rightarrow\widehat{NEC}=\widehat{NCA}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CEM}=45^0\)

△CEK và △MOK có: \(\widehat{CEK}=\widehat{MOK}=45^0;\widehat{CKE}=\widehat{MKO}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△CEK∼△MOK (g-g).\(\Rightarrow\dfrac{KE}{KC}=\dfrac{KO}{KM}\)

△EOK và △CMK có: \(\dfrac{KE}{KC}=\dfrac{KO}{KM};\widehat{EKO}=\widehat{CKM}\)

\(\Rightarrow\)△EOK∼△CMK (c-g-c) \(\Rightarrow\widehat{OEK}=\widehat{MCK}=45^0\).

\(\Rightarrow\)EM là tia phân giác \(\widehat{OEC}\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Minh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hường
Xem chi tiết
yunn min
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Hương
Xem chi tiết
Phạm Lê Bình Phương
Xem chi tiết
Bin Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
cô gái tóc đen
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết