Cho các phản ứng sau :
(1) SO2 + H2O
→
H2SO3
(2) SO2 + CaO
→
CaSO3
(3) SO2 + Br2 + 2H2O
→
H2SO4 + 2HBr
(4) SO2 + 2H2S
→
3S + 2H2O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ?
A. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử
C. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
. Trên 2 đĩa cân để 2 cốc đựng dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng
a) Cho a gam Fe vào cốc đựng dung dịch H2SO4,cho b gam Al vào cốc đựng dung dịch HCl,cân ở vị trí thăng bằng.Tính tỉ lệ a/b
b) Nếu cho a gam CaCO3 vào cốc đựng dung dịch HCl,cho b gam Na2SO3 vào cốc đựng dung dịch H2SO4,cân vẫn ở vị trí thăng bằng.Tính tỉ lệ a/b
Biết PTPU xảy ra như sau
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
Na2SO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + SO2 + H2O
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục SO2 vào KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong Cl4.
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 3
B. 4.
C. 2
D. l.
Tiến hành các thí nghiệm sau::
(a). Sục SO2 vào KMnO4 loãng
(b). Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c). Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4
(d). Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3.
B. 4
C. 2
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục SO2 vào KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong Cl4.
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. l.
Cho các cặp phản ứng sau :
1. H2S + Cl2 + H2O →
2. SO2 + H2S →
3. SO2 + Br2 + H2O →
4. S + H2SO4 đặc, nóng →
5. S + F2 →
6. SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Từ monosacarit X tiến hành các phản ứng sau (đúng tỉ lệ mol các chất):
(a) X → 30 - 35 0 C e n z i m 2 Y + 2 C O 2 ↑
(b) X + Br 2 + H 2 O → 2 HBr + Z
(c) Z + Y ⇄ H 2 SO 4 , t 0 T + H 2 O
Số nguyên tử H trong phân tử chất T là
A. 14
B. 10
C. 16
D. 18
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d).
B. (a).
C. (c).
D. (b).
Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
(b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O.
(c) 4H2SO4 + 2FeO →Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
(d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (d)
B. (a)
C. (c)
D. (b)