a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
hay \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
Xét ΔOCD có \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
nên ΔCOD cân tại O
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
hay \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
Xét ΔOCD có \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)
nên ΔCOD cân tại O
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có góc BDC= 45 độ. Gọi O là giao điểm của AC và BD:
a. Chứng minh tam giác DOC vuông cân
b. Tính diện tích hình thang ABCD, biết BD=6cm
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC = BD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng DC tại E.
a) Chứng minh tam giác BDE là tam giác cân.
b) Giả sử BDC = 45 độ . Chứng minh tam giác DOC vuông cân và tính diện tích của hình thang ABCD, biết BD = 6 (cm).
Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD) . Góc BCD= 45 độ . O là giao điểm của AC và BD
a) chứng minh tam giác DOC vuông cân
b) tính diện tích hình thang biết BD bằng 6 cm
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), BDC= 450. Gọi O là giao điểm của AC và BD
a.Chứng minh tam giác DOC vuông cân
b.Tính diện tích hình thang, biết BD, biết BD = 6(cm)
Cho hình thang cân ABCD(AB//CD).GỌI O là giao điểm của AC và BD
a, Chứng minh tam giác DOC vuông cân
b, Tính diện tích của hình thang
1.Cho hình thang cân ABCD(AB//CD), góc BDC=45o. Gọi O là giao điểm của AC và BD.
a. CM tam giác DOC vuông cân
b. Tính diện tích của hình thang ABCD, biết BD=6cm
2. a. Tìm x của tứ giác ABCD, biết góc A=60 độ, góc C= 90 độ, góc D=63 độ
b. Cho hình thang ABCD(AB//CD). E,F lần lượt là trung điểm AD, BC. Tính độ dài đoạn thẳng EF, biết AB=3cm,CD=9cm
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có góc BDC =45°. AC giao BD tại O. Có tam giác DOC vuông cân và BD =6
Tính diện tích hình thang ABCD
Bài 1: Hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB bằng cạnh bên BC. Chứng minh CA là tia
phân giác của BC · D
Bài 2: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD ). Gọi O là giao điểm của AD
và BC; Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:
a) Tam giác AOB cân tại O;
b) Các tam giác ABD và BAC bằng nhau;
c) EC = ED;
d) OE là trung trực chung của AB và CD.
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có µ A C 2µ. Tính các góc của hình thang cân
Bài 4: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên
BC và đồng thời DB là tia phân giác của ADC.
a) Tính các góc của hình thang cân ABCD.
b) Biết BC = 6 cm, tính chu vi và diện tích của hình thang cân ABCD.
Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Có AB = 80m , CD = 40 m ,AD = 30 m , BC = 50 m. Chứng minh
a) ABCD là hình thang vuông
b) Tính diện tích tam giác AOD và tam giác BOC biết O là giao của BD và AC