Chọn D.
Hình nón có bán kính đáy là a, chiều cao a 3 nên có thể tích:
Hình cầu có bán kính (a 3 )/2 nên có thể tích:
Từ đó suy ra:
Chọn D.
Hình nón có bán kính đáy là a, chiều cao a 3 nên có thể tích:
Hình cầu có bán kính (a 3 )/2 nên có thể tích:
Từ đó suy ra:
Một hình nón có độ dài đường sinh bằng 2a và mặt phẳng qua trục cắt hình nón theo thiết diện là tam giác vuông. Tính thể tích V của khối nón.
A. 2 πa 3 2 3
B. πa 3 3 3
C. 2 πa 3 3 3
D. πa 3 2 3
Thiết diện qua trục của hình nón tròn xoay là một tam giác đều cạnh 2a. Tính thể tích V của khối nón đó.
Cho hình nón (N) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 0 . Mặt phẳng qua trục của (N) cắt (N) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của khối nón giới hạn bởi (N).
Cho một hình nón với thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a có diện tích xung quanh là S 1 và một mặt cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón có diện tích là S 2 . Khi đó, hệ thức giữa S 1 và S 2 là:
A. S 1 = S 2 B. S 1 = 4 S 2
C. S 2 = 2 S 1 D. 2 S 2 = 3 S 1
Hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh 2a, diện tích toàn phần là S 1 và mặt cầu có đường kính bằng chiều cao hình nón, có diện tích S 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
Cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được thiết diện là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng a 6 . Tính thể tích V của khối nón đó.
Cho hình nón tròn xoay có đỉnh là S, O là tâm của đường tròn đáy, đường sinh bằng a 2 và góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 60 ° . Diện tích xung quanh S xq của hình nón và thể tích V của khối nón tương ứng là:
A. S xq = πa 2 , V = πa 3 6 4
B. S xq = πa 2 2 , V = πa 3 3 12
C. S xq = πa 2 2 , V = πa 3 6 4
D. S xq = πa 2 , V = πa 3 6 12
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a và ∠ B = 30 ° . Quay tam giác vuông này quanh trục AB, ta được một hình nón đỉnh B. Gọi S 1 là diện tích toàn phần của hình nón đó và S 2 là diện tích mặt cầu đường kính AB. Khi đó, tỉ số S 1 / S 2 là:
A. 1 B. 1/2
C. 2/3 D. 3/2
Cho hình nón (N) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 0 . Mặt phẳng qua trục của (N) cắt (N) được thiết diện là một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2. Thế tích V của khối nón (N).