Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích V = 1000 π ( c m 3 ). Tính diện tích toàn phần của hình nón:
A. 100 π cm 2
B. ( 300 + 200 3 ) π cm 2
C. 300 π cm 2
D. 250 π cm 2
Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Sử dụng các thông tin và hình bên để trả lời các câu hỏi sau:
Một đồ chơi “ lắc lư” của trẻ em gồm một hình nón gắn với nửa hình cầu (chiều cao của hình nón bằng đường kính của đường tròn đáy).Có hai loại đồ chơi: loại thứ nhất cao 9cm ,loại thứ hai cao 18cm
Trong các số sau đây:
A.30 π ( c m 3 ) B. 36 π ( c m 3 )
C. 72 π ( c m 3 ) D.610 ( c m 3 )
Số nào là thể tích của đồ chơi loại thứ nhất?
Hình bên minh họa : hình gồm một nửa hình cầu và một hình nón.Thể tích của hình nhận giá trị nào sau đây?
A. (2/3). π x 3 ( c m 3 )
B. π .x3 x 3 ( c m 3 )
C. (4/3). π . x 3 ( c m 3 )
D. 2 π . x 3 ( c m 3 )
Diện tích toàn phần của hình nón theo các kích thước của hình bên dưới là:
A.220 B.264 C.308 D.374
(Chọn π = 22 7 và tính gần đúng đến c m 2 )
Hãy chọn kết quả đúng.
Cho hình nón có diện tích đáy là 9 π cm2, đường sinh 5cm. Tính chiều cao của hình nón?
A. 3cm
B. 5cm
C. 7cm
D. 4cm
Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65 π ( c m 2 ). Tính thể tích khối nón:
A. 100 π ( c m 3 )
B. 120 π ( c m 3 )
C. 300 π ( c m 3 )
D. 200 π ( c m 3 )
Cho hình nón có thể tích 100 π và chu vi đáy là 10. Tính độ dài đường sinh
A. 12
B. 20
C. 13
D. 14
Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8cm và diện tích toàn phần 564 π cm2. Tính chiều cao của hình trụ:
A. 27cm
B. 27,25cm
C. 25cm
D. 25,27cm