Hình bên là hình nón .chiều cao là h(cm),bán kính đường tròn đáy là r(cm) và độ dài đường sinh là m(cm) thì thể tích hình nón này là:
A. π . r 2 h ( c m 3 ) B. (1/3) π . r 2 h ( c m 3 )
C. π .r.m ( c m 3 ) D. π r(r+m) ( c m 3 )
Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65 π ( c m 2 ). Tính thể tích khối nón:
A. 100 π ( c m 3 )
B. 120 π ( c m 3 )
C. 300 π ( c m 3 )
D. 200 π ( c m 3 )
Cho hình nón có diện tích đáy là 9 π cm2, đường sinh 5cm. Tính chiều cao của hình nón?
A. 3cm
B. 5cm
C. 7cm
D. 4cm
Cho hình trụ có chu vi đáy là 8 π và chiều cao h = 10. Tính thể tích hình trụ:
A. 80 π
B. 40 π
C. 160 π
D. 150 π
Cho hình trụ có chu vi đáy là 8 π và chiều cao h = 10. Tính thể tích hình trụ:
A. 80 π
B. 40 π
C. 160 π
D. 150 π
Tính thể tích hình nón có chu vi đáy là 31,4 ( cm ) và chiều cao là 12 ( cm )
B2: Cho hình nón như hình bên: Biết rằng đáy là hình tròn có bán kính bằng 3cm, đường sinh có độ dài là 5cm. Hãy tính:
1) Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
2) Thể tích của hình nón đó.
1. Cho hình trụ có diện tích xung quanh 72pi, biết chiều cao lớn hơn bán kính đường tròn đấy là 6cm. Tính V.
2. Cho hình nón có chu vi đáy 18pi. Độ dài đường sinh lớn hơn bán kính 6cm. Tính V.
3. Cho tam giác MNQ vuông tại Q MQ=12cm, NQ=16cm. Tính diện tích xung quanh của hình tạo thành khi quay tam giác MNQ một vòng quanh cạnh MN.
Một hình nón có độ dài đường sinh là 16 cm và diện tích xung quanh là 80𝜋 cm2 . Tính bán kính đáy của hình nón