Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp V = 1 3 B h
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng công thức tính thể tích khối chóp V = 1 3 B h
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a. Khối nón đỉnh A, đáy là đường tròn đi qua ba điểm A′BD có thể tích bằng
A. 2 3 πa 3 27
B. 3 πa 3 8
C. 3 a 3 27
D. πa 3 6
Tính thể tích V của khối lập phương ABCD.A' B' C' D' , biết AC'=a 3
A. V= 3 3 a 3
B. V= 27 a 3
C. V= a 3
D. V= 3 a 3
Cho A(2;1;-1), B(3,0,1), C(2;-1;3) và D nằm trên Oy và thể tích tứ diện ABCD bằng 3. Tọa độ của D là
A. D(0;5;0)
B. D(0;3;0)
C. C(0;-4;0) hoặc D(0;5;0)
D. (0;-2;0)
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A′B′C′D′.
A. S = πa 2 2 2
B. S = 2 πa 2
C. S = π 2 a 2
D. S = πa 2
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Gọi O,O′ lần lượt là tâm của hai hình vuông ABCD và A′B′C′D′. Gọi V 1 là thể tích của khối trụ tròn xoay có đáy là 2 đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD và A′B′C′D′, V 2 là thể tích khối nón tròn xoay đỉnh O và có đáy là đường tròn nội tiếp hình vuông A′B′C′D′. Tỷ số thể tích V 1 V 2 là
A. 6
B. 2
C. 8
D. 4
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(1; 2; 3), B(5; 0; -1), C(4; 3; 6) và D(a;b;c) Giá trị của a+b+c bằng
A. 3
B. 11
C. 15
D. 5
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-1;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:
A. D(0;-3;-1)
B. D(0;1;-1)
C. D(0;2;-1)
D. D(0;3;-1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;0;-2), B(3;-2;-4), C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có tung độ dương và cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ D đến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là:
A. D 0 ; − 3 ; − 1
B. D 0 ; 1 ; − 1
C. D 0 ; 2 ; − 1
D. D 0 ; 3 ; − 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;0), B(2;2;2), C(-2;3;1) và đường thẳng d : x - 1 2 = y + 2 - 1 = z - 3 2 . Tìm điểm M thuộc d để thể tích V của tứ diện MABC bằng 3.
A. M 1 - 15 2 ; 9 4 ; - 11 2 , M 2 - 3 2 ; - 3 4 ; 1 2
B. M 1 - 3 5 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 - 15 2 ; 9 4 ; 11 2
C. M 1 3 2 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 15 2 ; 9 4 ; 11 2
D. M 1 3 5 ; - 3 4 ; 1 2 , M 2 15 2 ; 9 4 ; 11 2
Cho ABCD.A′B′C′D′ là hình lập phương cạnh 2a. Tính thể tích khối tứ diện ACD′B′ là
A. 8 a 3 3
B. 4 a 3 3
C. 2 a 3 3
D. 8 a 3 9